2.2. Mặt khỏch quan của tội phạm
2.2.1. Dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xó hội
Trong mặt khỏch quan của tội phạm, hành vi nguy hiểm cho xó hội là nội dung cơ bản nhất, được biểu hiện dưới hai hỡnh thức hành động và khụng hành động. Hỡnh thức hành động là việc chủ thể làm một việc bị phỏp luật cấm và hành vi phạm tội bằng khụng hành đội là việc chủ thể khụng làm làm việc mà phỏp luật yờu cầu phải làm mặc dự cú đủ điều kiện để làm nhằm trỏnh nguy cơ gõy thiệt hại cho xó hội. Hành vi nguy hiểm cho xó hội là xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra thế giới khỏch quan dưới những hỡnh thức nhất định, gõy ra thiệt hại hoặc đe dọa gõy ra thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Con người là chủ thể cú ý thức của xó hội, cỏc hành vi hay xử sự của con người, xột theo quan điểm của luật hỡnh sự phải cú sự tham gia của lý trớ và ý chớ tức là phải được chủ thể nhận thức và điều khiển. Những xử sự thể hiện ra thế giới khỏch quan nhưng khụng được chủ thể nhận thức và điều khiển hoặc tuy nhận thức được nhưng khụng điều khiển được thỡ khụng cú ý nghĩa trong luật hỡnh sự, khụng phải là hành vi thuộc mặt khỏch quan của tội phạm. Vỡ vậy, những xử sự của con người thể hiện ra thế giới bờn ngồi đó gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ nhưng do cưỡng bức thõn thể, khụng phải là kết quả hoạt động ý chớ của chủ thể thỡ khụng phải là hành vi phạm tội. Xử sự trong trường hợp này là hậu quả của sự tỏc động trực tiếp của sức mạnh từ bờn ngoài đưa lại, khụng được chủ thể nhận thức và điều khiển. Hành vi cú
tớnh chất nguy hiểm cho xó hội được chủ thể nhận thức và điều khiển chỉ bị coi là hành vi thuộc mặt khỏch quan của tội phạm nếu cú đầy đủ những đặc điểm của một hành vi phạm tội nào đú đó được quy định trong luật hỡnh sự tức là trỏi với luật hỡnh sự.
Như vậy, với ý nghĩa là một biểu hiện hay dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của tội phạm, hành vi nguy hiểm cho xó hội phải là hoạt động cụ thể được chủ thể nhận thức và điều khiển, cú nội dung trỏi với cỏc yờu cầu và đũi hỏi của phỏp luật hỡnh sự. Hành vi nguy hiểm cho xó hội được biểu hiện dưới hai hỡnh thức: Hành động phạm tội và khụng hành động phạm tội.
Theo Điều 139 Bộ luật hỡnh sự 1999 thỡ hành vi khỏch quan của Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cú những đặc trưng sau:
Hành vi nguy hiểm cho xó hội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thể hiện dưới hai hành vi thực tế là hành vi lừa dối và hành vi chiếm đoạt tài sản.
- Hành vi lừa dối: Là hành vi cố ý đưa ra thụng tin khụng đỳng sự thật
nhằm để người khỏc tin đú là sự thật, tự nguyện trao tài sản cho người phạm tội. Trờn thực tế hành vi gian dối trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hợp thành bởi hai yếu tố:
Thứ nhất, đú là hành vi đưa ra những thụng tin gian dối. Hành vi này
thể hiện là hành động cú chủ đớch của người phạm tội. Người phạm tội biết rừ đú là những thong tin giả nhưng mong muốn người khỏc tin đú là sự thật. Hành vi này cú thể được thực hiện bằng lời núi, hành động hoặc những biểu hiện khỏc nhằm cung cấp những thụng tin sai lệch về sự việc như núi cú thành khụng, ớt thành nhiều, xấu thành tốt, giả thành thật….
Thứ hai, chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản đó nhầm lẫn, tin tưởng
vào những thụng tin khụng đỳng sự thật ấy mà trao tài sản cho người phạm tội. Khi giao tài sản, chủ tài sản khụng biết mỡnh bị lừa dối. Họ cú thể phỏt hiện ra ngay sau khi trao tài sản nhưng bản chất của hành vi chiếm đoạt vẫn
dựa trờn thủ đoạn lừa dối thỡ vẫn xử lý về tội này. Cũng cần lưu ý thờm rằng, nếu ngay sau khi trao tài sản, người quản lý tài sản phỏt hiện và đó thực hiện một số hành động để bắt giữ mà người phạm tội lại sử dụng cỏc thủ đoạn khỏc (như dựng vũ lực) để chiếm đoạt tài sản cho bằng được thỡ sẽ xử lý về tội phạm khỏc. Đõy là trường hợp mà khoa học luật hỡnh sự Việt Nam thường gọi là cỏc trường hợp chuyển húa từ một số tội cú tớnh chất chiếm đoạt sang tội cướp tài sản.
Vớ dụ: Bà Nguyễn Thị X nghe theo lời dụ dỗ của bà Lờ Thị B trỳ tại phường Hũa Xuõn, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng cựng nhau gúp vốn để làm nghề mụi giới đất, tỷ lệ ăn chia lời do tỷ lệ gúp vốn vào việc mua bỏn với số vốn là 5 tỷ, khi mua miếng đất thứ nhất thỡ bà Lờ Thị B đó chia lói cho bà X với số tiền 50 triệu đồng. Sau thời gian làm ăn thỡ bà Lờ Thị B khụng thực hiện như lời hứa ban đầu mà chiếm luụn cả phần lời và phần gúp vốn của bà Nguyễn Thị X, bà X đũi phần tiền như theo thỏa thuận nhưng bà B vẫn khụng trả. Thỏng 10 năm 2015 bà B đó đến lấy tiền nhưng bà B đó cho người đỏnh trọng thương bà X và cho rằng đó đưa tiền sũng phẳng. Trong khi bà X khụng cú giấy tờ gỡ chứng minh mỡnh đó gúp vốn vào kinh doanh bất động sản.
Trong trường hợp người phạm tội cú hành vi gian dối nhưng chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản khụng bị nhầm lẫn, khụng tự nguyện trao tài sản, mà người phạm tội phải dựng vũ lực hoặc thủ đoạn khỏc để chiếm đoạt tài sản thỡ khụng cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà sẽ cấu thành tội chiếm đoạt cú hành vi tương ứng. Nếu chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản khụng bị nhầm lẫn, khụng tự nguyện trao tài sản và người phạm tội cũng khụng cú hành động chiếm đoạt nào khỏc thỡ cú thể người phạm tội bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở giai đoạn phạm tội chưa đạt [1, tr. 271].
tin giả. Về mặt chủ quan, người phạm tội biết đú là thụng tin giả nhưng mong muốn người khỏc tin đú là sự thật. Thủ đoạn để thực hiện rất đa dạng cú thể qua lời núi, sử dụng giấy tờ giả, hoặc qua những việc làm cụ thể… Những thủ đoạn thể hiện hành vi này khụng cú ý nghĩa về mặt định tội, bởi đó là hành vi gian dối thỡ dự được thực hiện bằng thủ đoạn nào cũng đều cú thể là hành vi phạm tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiờn, việc xem xột hỡnh thức thực hiện cú giỏ trị trong cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm này.
Cần lưu ý, thủ đoạn gian dối khụng phải chỉ cú ở tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà cũn được quy định ở một số tội phạm, điều khỏc biệt ở đõy là hành vi gian dối trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được thực hiện là nhằm chiếm đoạt tài sản, cũn những hành vi lừa dối khụng hướng tới việc chiếm đoạt tài sản mà nhằm mục đớch khỏc, dự mục đớch này cú tớnh tư lợi cũng khụng cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Vớ dụ: hành vi gian dối khi cõn, đo, đong, đếm… cấu thành tội lừa dối khỏch hàng được quy định tại Điều 162 Bộ luật hỡnh sự
- Hành vi chiếm đoạt: được biểu hiện là hành vi cố ý dịch chuyển một
cỏch trỏi phỏp luật tài sản của người khỏc thành tài sản của mỡnh. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được coi là hoàn thành khi cú hậu quả xảy ra, kẻ phạm tội chiếm đoạt được tài sản.
Hành vi chiếm đoạt xột về mặt khỏch quan là hành vi làm cho chủ tài sản mất khả năng thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mỡnh, tạo cho người chiếm đoạt cú thể thực hiện được việc chiếm đoạt, sử dụng, định đoạt tài sản đú. Xột về mặt thực tế là quỏ trỡnh vừa làm cho chủ tài sản mất tài sản, vừa làm cho người chiếm đoạt cú được tài sản đú. Xột về mặt phỏp lý khụng làm cho chủ sở hữu mất quyền sở hữu mà chỉ làm mất khả năng thực tế thực hiện cỏc quyền cụ thể của quyền sở hữu.
Hành vi chiếm đoạt trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cú hai hỡnh thức cụ thể:
Thứ nhất: Nếu tài sản bị chiếm đoạt đang trong sự chiếm hữu của chủ
tài sản thỡ hỡnh thức thể hiện cụ thể của hành vi chiếm đoạt là hành vi nhận tài sản từ người bị lừa dối vỡ đó tin vào thụng tin của người phạm tội nờn bị lừa dối đó giao nhầm tài sản. Khi nhận được tài sản cũng là lỳc người phạm tội lừa đảo đó làm chủ được tài sản đú trờn thực tế và đú cũng là lỳc tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được coi là hoàn thành.
Vớ dụ: Việc thuờ xe của Cụng ty TNHH TM&DV du lịch Chõu Thịnh Đạt. Do cú mối quan quen biết nhau từ trước với ụng Phan Gia Th và anh Nguyễn Văn Đ, Phạm Ngọc S rủ ụng Th và anh Đ đi nhậu tại quỏn Lẩu dờ Thuận (Phường Khuờ Trung – quận Cẩm Lệ), tại đõy S núi với anh Đ là S cú cụng việc làm ăn dự ỏn xõy dựng ở Đắk Lắk nờn S nhờ Đ đứng ra thuờ hộ S một chiếc xe ụ tụ tự lỏi, Đ đồng ý. Năm ngày sau, Đ cựng với Phạm Ngọc Chõu H đi thuờ xe giỳp cho S, Đ trực tiếp ký hợp đồng với Cụng ty TNHH TM&DV du lịch Chõu Thịnh Đạt thuờ 01 xờ ụ tụ Inova BKS 52Y- 8890, thời gian thuờ 01 thỏng (Từ ngày 14.2.2014 đến ngày 15.3.2014), giỏ tiền thuờ là 16.000.000đ.
Sau khi thuờ được xe, H lỏi xe chở S, Đ và Thảo (Bạn gỏi H) đi TP Buụn Ma Thuột – Đắk Lắk chơi, đến ngày 18.02.2014, Đ để xe ụ tụ BKS 52Y-8890 lại cho S sử dụng cũn Đ về Đà Nẵng bằng mỏy bay. S sử dụng xe này đến ngày 24.02.2014 thỡ S và Chõu Minh Tr đem xe gửi làm tin cho chị Dương Thị Hồng B để mượn 250.000.000đ, S trực tiếp viết giấy mượn tiền ngày 24.02.2015 (Thực tế là năm 2014) và để lại xe ụ tụ BKS 52Y-8890 cho chị B để làm tin, hẹn 20 ngày sẽ trả tiền và nhận lại xe nhưng S, Tr khụng thực hiện đỳng cam kết.
B cỏc loại giấy tờ gồm: 01 sổ đăng kiểm xe, 01 giấy bảo hiểm xe, 01 giấy đăng ký xe (Phụ tụ cụng chứng), cỏc giấy tờ này là do Cụng ty Chõu Thịnh Đạt giao cho anh Đ lỳc Đ thuờ xe và Đ đó giao lại cho S trước khi về lại Đà Nẵng. Ngoài ra S cũn đưa cho chị B 01 giấy biết tay cú nội dung thể hiện xe ụ tụ BKS 52Y- 8890 là do S mua lại của ụng Trần Ngọc H nhưng chưa giao đủ tiền mua xe nờn chủ xe chưa giao giấy đăng ký gốc cho S (Giấy này ghi 20.01.2014 – trước thời điểm S nhờ anh Đ thuờ xe của Cụng ty Chõu Thịnh Đạt.
Tiền đặt cọc thuờ xe 2.000.000đ do S đưa cho Đ để trả cho anh Ch; Sau đú, theo yờu cầu của anh Đ, vào cỏc ngày 18.02.2014 và ngày 22.01.2014, S cú gửi 02 lần tiền tổng cộng là 13.000.000đ vào tài khoản của con gỏi ụng Th là chị Phan Thị Xuõn Ng, ụng Th đó đem trả cho anh Ch số tiền này. Như vậy S đó phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hành vi chiếm đoạt tài sản hoàn thành từ khi S đưa xe và cỏc giấy tờ xe cho chị B.
Thứ hai: Nếu tài sản bị chiếm đoạt đang ở trong sự chiếm hữu của người
phạm tội thỡ hỡnh thức thể hiện của hành vi chiếm đoạt là hành vi giữ lại tài sản đỏng nhẽ phải giao cho người bị lừa dối vỡ đó tin vào thụng tin của người phạm tội nờn người bị lừa dối đó nhận nhầm tài sản hoặc khụng nhận. Khi người bị lừa dối nhận nhầm hoặc khụng nhận tài sản cũng là lỳc người phạm tội lừa đảo đó làm chủ được tài sản bị chiếm đoạt và người bị lừa dối đó mất tài sản đú và đú cũng là thời điểm hoàn thành của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Vớ dụ: ễng B là người lao động của bà X, bà X cú giao cho B đến thanh toỏn tiền hàng cho bà A một trăm triệu đồng, khi thanh toỏn tiền ụng B giả vờ, tạo ra tỡnh huống cải vả, gõy gổ với một người khỏc làm cho bà A bối rối. Khi xong việc bà A đếm lại thỡ mới biết mỡnh đếm nhầm cũn 80 triệu, và sau đú mới phỏt hiện ụng B dựng hiện trường giả nhằm chiếm đoạt 20 triệu tiền hàng, hành vi chiếm đoạt tài sản là hành vi giữ lại số tiền 20 triệu đồng đỏng lẽ phải giao cho A.
Hành vi gian dối và hành vi chiếm đoạt trong Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hành vi gian dối tạo điều kiện cho hành vi chiếm đoạt được thực hiện một cỏch cụng khai, dễ dàng. Trong thực tế cú những biểu hiện gian dối nhằm mục đớch khỏc khụng phải là hành vi khỏch quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thủ đoạn gian dối của người phạm tội bao giờ cũng phải cú trước, sau đú mới diễn ra việc bàn giao tài sản giữa người bị hại và người phạm tội, nếu thủ đoạn gian dối lại cú sau khi người phạm tội nhận được tài sản thỡ khụng phải là lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mà tựy từng trường hợp cụ thể thủ đoạn gian dối đú cú thể là hành vi che giấu tội phạm hoặc là hành vi phạm tội khỏc như tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản. Thụng thường hành vi chiếm đoạt tài sản xảy ra kế tiếp ngay sau hành vi gian dối, nhưng cũng cú trường hợp giữa hai hành vi này lại cú khoảng cỏch nhất định về thời gian. Ở đõy cần chỳ ý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chỉ coi là hoàn thành khi hành vi chiếm đoạt xảy ra.
Như vậy hành vi khỏch quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tương tự với hành vi khỏch quan của nhiều tội khỏc. Vỡ vậy để định tội danh chớnh xỏc phải đặt hành vi khỏch quan trong mối liờn hệ với cỏc yếu tố khỏc, nghiờn cứu một cỏch toàn diện cỏc yếu tố của cấu thành tội phạm [20].