Chủ thể của tội phạm là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, đạt độ tuổi luật định và đó thực hiện hành vi phạm tội cụ thể" [6, tr. 38]. Xuất phỏt từ nguyờn tắc trỏch nhiệm hỡnh sự cỏ nhõn, mục đớch của cỏc biện phỏp trỏch nhiệm hỡnh sự là giỏo dục, cải tạo cỏ nhõn cụ thể đó thực hiện tội phạm, luật hỡnh sự Việt nam khụng thừa nhận phỏp nhõn là chủ thể của tội phạm. Trường
hợp người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc phỏp nhõn đó điều hành hoặc lợi dụng địa vị phỏp lý của phỏp nhõn gõy thiệt hại cho xó hội thỡ trỏch nhiệm hỡnh sự đạt ra với những cỏ nhõn đú chứ khụng phải cho phỏp nhõn.
Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể, đang sống. Người đó chết khụng thể là chủ thể của tội phạm. Nhà nước khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với người đó chết mặc dự trước đú người này đó thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội mà luật hỡnh sự quy định là tội phạm. Một người sẽ trở thành chủ thể của tội phạm nếu họ cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi mà luật hỡnh sự quy định. Năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là điều kiện để chủ thể cú lỗi. Năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thể hiện ở năng lực nhận thức ý nghĩa xó hội của hành vi mà người đú thực hiện và năng lực điều khiển hành vi của mỡnh theo những đũi hỏi và chuẩn mực xó hội. Một người nhận thức và điều khiển được hành vi của mỡnh thỡ mới cú khả năng tiếp thu được những biện phỏp tỏc động mang tớnh giỏo dục của xó hội và nhà nước mới đặt vấn đề giỏo dục, cải tạo với họ. Năng lực nhận thức và điều khiển hành vi của con người khụng thể cú ngay từ khi mới sinh ra, nú được hỡnh thành từng bước theo thời gian trong quỏ trỡnh sống và hoạt động xó hội của chủ thể, khi chủ thể đạt tới đội tuổi nhất định. Như vậy, năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là hai điều kiện của chủ thể tội phạm, hai dấu hiệu bắt buộc của chủ thể tội phạm. Tuy nhiờn, ngoài hai dấu hiệu bắt buộc và phổ biến này của chủ thể, một số tội phạm đũi hỏi chủ thể phải cú những dấu hiệu bắt buộc khỏc, trường hợp này được gọi là chủ thể đặc biệt.
Người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú khả năng nhận thức được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỡnh và cú khả năng điều khiển được hành vi ấy. Theo quy định của luật hỡnh sự Việt Nam, người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người đó đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và khụng thuộc trường hợp ở
trong tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định tại Điều 13, Bộ luật hỡnh sự. Về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định tại Điều 12 Bộ luật hỡnh sự cụ thể như sau:
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng [22, Điều 12].
Vỡ vậy, theo quy định của Điều 12 Bộ luật hỡnh sự chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải là:
Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong mọi trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định từ khoản 1 đến khoản 4 Điều 139 Bộ luật hỡnh sự.
Người từ đủ 14 tuổi trở lờn đến dưới 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nếu cú hành vi thuộc khoản 3, khoản 4 Điều 139 Bộ luật hỡnh sự.
Do chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là chủ thể thường nờn khụng ngoại trừ chủ thể là người nước ngoài, người khụng quốc tịch khi thực hiện hành vi lừa đảo trờn lónh thổ Việt Nam. Trừ một số người được hưởng quyền miễn trừ tư phỏp, trỏch nhiệm hỡnh sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao.
Ngoài ra khi nghiờn cứu về chủ thể của tội phạm này cũng cần chỳ ý tới đặc điểm nhõn thõn của người phạm tội như: nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đỡnh, trỡnh độ văn húa, kinh tế, ý thức phỏp luật, tiền ỏn, tiền sự… Điều này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội cũng như cỏc biện phỏp đấu tranh phũng người tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.