"Tội phạm là một thể thống nhất giữa mặt khỏch quan và mặt chủ quan. Nếu mặt khỏch quan là biểu hiện bờn ngoài của tội phạm thỡ mặt chủ quan là hoạt động tõm lý bờn trong của tội phạm, bao gồm: lỗi, động cơ và mục đớch phạm tội" [6, tr. 98]. Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm cỏc nội dung: lỗi, động cơ phạm tội và mục đớch phạm tội. Cỏc nội dung thuộc mặt chủ quan của tội phạm cú ý nghĩa và vị trớ khụng giống nhau trong cỏc cấu thành tội phạm. Lỗi là một dấu hiệu chủ quan bắt buộc của tất cả cỏc cấu thành tội phạm (dấu hiệu định tội). Động cơ phạm tội và mục đớch phạm tội là dấu hiệu định tội của một số cấu thành tội phạm. Trong một số trường hợp khỏc, động cơ phạm tội và mục đớch phạm tội được luật hỡnh sự quy định là dấu hiệu định khung hỡnh phạt (dấu hiệu của cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc cấu thành tội phạm giảm nhẹ) hoặc là tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cú cỏc dấu hiệu trong mặt chủ quan như sau:
2.4.1. Dấu hiệu lỗi
Lỗi là thỏi độ tõm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội và đối với hậu quả của hành vi ấy gõy ra cho xó hội thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vụ ý. Thỏi độ tõm lý của chủ thể với hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng phải sau sự kiện thực hiện hành vi mà trong quỏ trỡnh thực hiện nú, đồng thời với quỏ trỡnh thực hiện hành vi. Thỏi độ tõm lý này là quỏ trỡnh tõm lý diễn ra trong ý thức của người phạm tội.
Trong luật hỡnh sự Việt Nam, nguyờn tắc lỗi được coi là nguyờn tắc cơ bản. Theo nguyờn tắc này, luật hỡnh sự Việt Nam khụng chấp nhận việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự con người chỉ trờn cơ sở hành vi khỏch quan mà khụng xột đến lỗi của họ.
Điều 139 Bộ luật hỡnh sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng khụng nờu dấu hiệu lỗi của người phạm tội. Tuy nhiờn xột theo bản chất
và tớnh chất của hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thỡ về mặt chủ quan của tội phạm được thể hiện do lỗi cố ý trực tiếp với mục đớch chiếm đoạt tài sản.
Lỗi cố ý trực tiếp trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được biểu hiện:
Về lý trớ: Người phạm tội nhận thức rừ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội
của hành vi mà mỡnh thực hiện là xõm phạm sở hữu của người khỏc, nhận thức rừ thủ đoạn đưa ra là hoàn toàn khụng cú thật, nhằm làm cho người khỏc tin đú là sự thật. Người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trước khi thực hiện hành vi lừa dối đó cú ý thức chiếm đoạt được tài sản của người khỏc.
Về ý chớ: Người phạm tội mong muốn hành vi lừa dối đưa đến kết quả
là chiếm đoạt được tài sản của người khỏc.
2.4.2. Dấu hiệu động cơ, mục đớch phạm tội
Mục đớch phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vi phạm tội.
Mục đớch của người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là mong muốn chiếm đoạt được tài sản. Mục đớch này bao giờ cũng cú trước khi thực hiện hành vi phạm tội. Cú thể núi mục đớch chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiờn, người phạm tội cú thể cú những mục đớch khỏc cựng với mục đớch chiếm đoạt hay chấp nhận mục đớch chiếm đoạt của người đồng phạm khỏc thỡ người phạm tội cũng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Động cơ phạm tội được hiểu là động lực bờn trong thỳc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cú thể cú nhiều động cơ khỏc nhau khi thực hiện hành vi phạm tội, cú thể để thỏa món nhu cầu tiờu dựng cỏ nhõn, do tham lam… và đú là động cơ tư lợi. Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản dấu hiệu động cơ phạm tội khụng cú ý nghĩa đối với việc định tội danh, chỳng chỉ cú ý nghĩa trong quyết định hỡnh phạt.