1.2. Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của luật hỡnh
1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến nay
BLHS năm 1985 được ban hành là kết quả của hoạt động phỏp điển, là đạo luật hỡnh sự đầu tiờn của nước ta, trong đú quy định tất cả cỏc vấn đề về tội phạm và hỡnh phạt, nú thay thế cho toàn bộ cỏc văn bản phỏp luật đó ỏp dụng trước đú. Theo đú, cỏc tội về cờ bạc, tội tổ chức đỏnh bạc được cỏc nhà làm luật quy định trong cựng một Điều luật - Điều 200 BLHS:
1. Người nào đỏnh bạc dưới bất kỳ hỡnh thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến ba năm.
2. Người nào tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.
Phạm tội trong trường hợp tỏi phạm nguy hiểm thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm [27, Điều 200].
22
gồm cỏc quy định về tội phạm và hỡnh phạt, chỳng ta cú thể nhận thấy bước tiến vượt bậc trong kỹ thuật lập phỏp đối với PLHS núi chung và quy định về cỏc tội cờ bạc núi riờng. Kế thừa quan điểm, nhận thức về tớnh nguy hiểm cho xó hội của cỏc hành vi cờ bạc, cỏc nhà làm luật ở đõy đó xỏc định rừ cỏc tội phạm trong nhúm này, bao gồm: đỏnh bạc, tổ chức đỏnh bạc và gỏ bạc, điều mà trước đú mới chỉ dừng lại ở việc liệt kờ cỏc hành vi phạm tội. Việc đổi mới này làm cho quy định về cỏc tội cờ bạc và tội tổ chức đỏnh bạc trở nờn ngắn gon, dễ hiểu và khoa học.
Một điểm đỏng chỳ ý, mặc dự xỏc định ba tội danh cụ thể, nhưng Bộ luật lại đặt chỳng trong một điều luật duy nhất. Cỏch quy định này khiến Điều 200 BLHS năm 1985 bờn cạnh việc thể hiện được những tiến bộ về kỹ thuật lập phỏp, vẫn cũn bộc lộ những hạn chế cần khắc phục, mà cụ thể là cỏc dấu hiệu cấu thành tội đỏnh bạc gần như khụng cú điểm chung với cỏc dấu hiệu cấu thành tội tổ chức đỏnh bạc và gỏ bạc, điều luật đó phõn định rừ rệt tội đỏnh bạc với tổ chức đỏnh bạc và gỏ bạc khi quy định chỳng ở hai khung hỡnh phạt khỏc nhau với từng chế tài cụ thể riờng biệt. Do vậy, việc quy định ba tội này trong cựng một điều luật chưa đảm bảo được tớnh khoa học, chưa thể hiện sự phõn húa cao về TNHS.
Một hạn chế khỏc là cỏc quy định về cả ba tội đều khụng chỉ rừ ranh giới giữa cỏc hành vi cờ bạc là tội phạm và cỏc hành vi cờ bạc là vi phạm hành chớnh. Mặc dự quy định của Điều 200 phải được đặt trong mối tương quan với những quy định chung về tội phạm, cụ thể là khoản 3 Điều 8 BLHS năm 1985 quy định: “Những hành vi tuy cú dấu hiệu của tội phạm nhưng tớnh
chất nguy hiểm cho xó hội khụng đỏng kể, thỡ khụng phải là tội phạm và được xử lý bằng cỏc biện phỏp khỏc” [27, Điều 8]. Nhưng thế nào là nguy hiểm khụng đỏng kể thỡ chưa được giải thớch cụ thể, những người ỏp dụng phỏp luật cú thể cú quan điểm khỏc nhau khi xỏc định ranh giới giữa nguy hiểm đỏng kể và nguy hiểm khụng đỏng kể đối với cỏc hành vi cờ bạc [21, tr. 40].
23
BLHS năm 1985 với những tiến bộ trong kỹ thuật lập phỏp, đó gúp phần quan trọng vào cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm về cờ bạc núi chung, tội tổ chức đỏnh bạc núi riờng trong suốt 15 năm cú hiệu lực thi hành. Mặc dự vậy, do cỏch quy định khỏi quỏt, gọn nhẹ, nờn chưa thể hiện được những nội dung cần thiết, tạo nờn những vướng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng. Đõy chớnh là những điểm chưa hợp lý, chưa đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn, sự phỏt triển của xó hội nờn yờu cầu sửa đổi là cần thiết và vấn đề này đó được cỏc nhà làm luật nước ta khắc phục trong BLHS năm 1999.
Trờn cơ sở BLHS năm 1985, cũng như những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm trong nhiều thập kỷ qua của quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc [28] Ngày 21 thỏng 12 năm 1999, Quốc hội khoỏ X đó thụng qua và ban hành BLHS năm 1999, từ khi BLHS năm 1999 ra đời thỡ việc xử lý cỏc tội phạm về cờ bạc, tội tổ chức đỏnh bạc đó theo một chớnh sỏch mới, việc ĐTD, quyết định hỡnh phạt, nguyờn tắc xử phạt, xử lý vật chứng cũng cú nhiều điểm mới giỳp cho việc cỏ thể húa TNHS ngày càng tiến bộ hơn. Cỏc tội phạm về cờ bạc được cỏc nhà làm luật chia tỏch thành hai điều luật độc lập, Điều 248: tội đỏnh bạc và Điều 249: tội tổ
chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc. Tuy nhiờn, do cấu tạo điều luật miờu tả những
hành vi khỏch quan vẫn cú nhiều mặt chưa sỏng tỏ, nờn cỏc cơ quan cú thẩm quyền đó ban hành nhiều văn bản để hướng dẫn ỏp dụng, như:
- Nghị quyết số 02/2003/NQ - HĐTP ngày 17 thỏng 4 năm 2003 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao, hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS 1999.
- Nghị quyết số 01/2006/NQ - HĐTP ngày 12 thỏng 5 năm 2006 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao, hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS 1999.
24
ngày 19 thỏng 6 năm 2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999, theo đú tội tổ chức đỏnh bạc được quy định như sau:
Điều 249: Tội tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc
1. Người nào tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc trỏi phộp với quy mụ lớn hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này và Điều 248 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến ba trăm triệu đồng hoặc phạt tự từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm:
a) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp;
b) Thu lợi bất chớnh lớn, rất lớn hoặc đặc biệt lớn; c) Tỏi phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản [30, Điều 249].
Với qui định này, hành vi tổ chức đỏnh bạc bị PLHS điều chỉnh là hành vi “tổ chức đỏnh bạc trỏi phộp” và phải cú “quy mụ lớn hoặc đó bị xử phạt
hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này và Điều 248 của Bộ luật này
hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm”. Để giải thớch tớnh “quy mụ lớn”, Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao
đó ban hành Nghị quyết số 01/2010/NQ - HĐTP ngày 22 thỏng 10 năm 2010, hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Điều 248, Điều 249 của BLHS để giải thớch những trường hợp thuộc quy mụ lớn đối với tội tổ chức đỏnh bạc.
Về hỡnh phạt, người phạm tội tổ chức đỏnh bạc cú thể bị Tũa ỏn lựa chọn một trong hai hỡnh phạt chớnh là phạt tiền từ mười triệu đến ba trăm triệu
25
đồng hoặc phạt tự cú thời hạn từ một năm đến năm năm để tuyờn ỏn. Đối với những trường hợp phạm tội cú cấu thành tăng nặng thỡ hỡnh phạt chớnh được tuyờn với người phạm tội cú khung từ ba năm đến mười năm tự. Ngoài ra, người phạm tội cú thể bị Tũa ỏn buộc chấp hành thờm hai hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Với quy định của BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), qua quỏ trỡnh thi hành đó gúp phần rất lớn vào cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiờn, trước sự phỏt triển của xó hội, quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của đất nước, BLHS năm 1999 đó bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, nhận thấy được vấn đề này Quốc hội khúa XIII đó đưa việc sửa đổi BLHS năm 1999 vào chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh của nhiệm kỳ. Tại kỳ họp thứ 10 khúa XIII, Quốc hội đó biểu quyết thụng qua Luật số 100/2015/QH13 ngày 27 thỏng 11 năm 2015 ban hành BLHS năm 2015, gồm: ba Phần, 26 Chương, 426 Điều, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 thỏng 7 năm 2016. Trong đú, tội tổ chức đỏnh bạc được quy định tại Điều 322, mục D: cỏc tội phạm khỏc xõm phạm trật tự cụng cộng; thuộc Chương XXI: cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng:
1. Người nào tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc trỏi phộp thuộc một trong cỏc trường hợp sau, thỡ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 01 năm đến 05 năm:
a) Tổ chức, sử dụng địa điểm thuộc quyền sở hữu, quản lý của mỡnh để cho 10 người đỏnh bạc trở lờn trong cựng một lỳc hoặc cho 02 chiếu bạc trở lờn mà số tiền hoặc hiện vật dựng đỏnh bạc trị giỏ 5.000.000 đồng trở lờn;
b) Tổng số tiền hoặc hiện vật dựng đỏnh bạc trong cựng một lần cú giỏ trị 20.000.000 đồng trở lờn;
26
c) Tổ chức nơi cầm cố tài sản cho người tham gia đỏnh bạc; lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho việc đỏnh bạc; phõn cụng người canh gỏc, người phục vụ, sắp đặt lối thoỏt khi bị võy bắt, sử dụng phương tiện để trợ giỳp cho việc đỏnh bạc;
d) Đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 321 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về tội này hoặc tội quy định tại Điều 321 của Bộ luật này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ 05 năm đến 10 năm:
a) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp;
b) Thu lợi bất chớnh 50.000.000 đồng trở lờn; c) Tỏi phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản [33]. Về cơ bản, Điều 322 quy định về tội tổ chức đỏnh bạc trong BLHS năm 2015 kế thừa những quy định tại Điều 249 BLHS năm 1999, tuy nhiờn cú một số điểm sửa đổi, bổ sung đỏng chỳ ý đú là:
- Về mặt kỹ thuật lập phỏp được cỏc nhà làm luật quy định chặt chẽ hơn thể hiện qua việc đó luật húa cỏc hành vi phạm tội cụ thể vào trong điều luật, thay cho việc quy định như trước đõy là “quy mụ lớn hoặc…”.
- Giỏ trị tài sản dựng để đỏnh bạc quy định tại điểm a khoản 1 Điều 322 được điều chỉnh tăng lờn là 5.000.000 đồng, thay cho mức 2.000.000 đồng theo quy định tại Điều 249 BLHS năm 1999.
- Về hỡnh phạt, Điều 322 đó sửa đổi theo hướng tăng nặng hơn so với hỡnh phạt quy định tại Điều 249, cụ thể: nõng mức phạt tiền tối thiểu hỡnh phạt chớnh tại khoản 1 lờn 50.000.000 đồng và hỡnh phạt bổ sung tại khoản 3
27
lờn 20.000.000 đồng; khung hỡnh phạt tự đối với những trường hợp phạm tội cú cấu thành tăng nặng tại khoản 2 của điều luật là từ 5 năm đến 10 năm.
Cú thể thấy rằng, với những sửa đổi, bổ sung của BLHS năm 2015 cỏc dấu hiệu phạm tội đó được luật húa, đảm bảo tớnh khoa học, tạo được sự thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn những hạn chế nhất định, như việc quy định tội tổ chức đỏnh bạc, gỏ bạc vào chung một điều luật dẫn đến việc phõn húa TNHS đối với tội phạm khụng cao; việc ĐTD và quyết định hỡnh phạt gặp những vướng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật; việc quy định hỡnh phạt tiền làm hỡnh phạt chớnh nờn khụng đảm bảo tớnh răn đe, giỏo dục và phũng ngừa tội phạm.