Nội dung hoàn thiện

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tổ chức đánh bạc theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 72 - 76)

3.2. Kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội tổ

3.2.2. Nội dung hoàn thiện

* Về sửa đổi tờn gọi, cấu trỳc của điều luật

Thứ nhất, trong thực tế hiện nay khụng phải mọi hành vi tổ chức đỏnh

bạc đều bị xem là tội phạm, bởi cú những hành vi đỏnh bạc được thua bằng tiền nhưng được Nhà nước cho phộp, như xổ số kiến thiết hay sổ xố lụ tụ thỡ khụng xem là tội phạm, mặc dự số tiền ăn thua cú thể là rất lớn. Hay như việc nhà nước cấp phộp cho cỏc tổ chức, cỏc tập đoàn nước ngoài vào đầu tư xõy dựng, hỡnh thành nờn những cơ sở tổ chức đỏnh bạc trờn lónh thổ nước ta thỡ những trường hợp này cũng khụng bị xem là tội phạm. Đồng thời, BLHS năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 đó cú những sự điều chỉnh về nội dung tại khoản 1 Điều 249, xỏc định hành vi tổ chức đỏnh bạc là hành vi “tổ chức

đỏnh bạc trỏi phộp”, trong khi đú tờn của điều luật vẫn được quy định là “tội

tổ chức đỏnh bạc” nờn khụng thể hiện chớnh xỏc về mặt khỏch quan của tội

phạm. Do vậy, tụi thống nhất quan điểm trong việc cần sửa đổi tờn của điều luật là “tội tổ chức đỏnh bạc trỏi phộp” [34, tr. 81].

Thứ hai, như đó nờu ở phần hạn chế, vướng mắc, việc quy định tội tổ

chức đỏnh bạc và tội gỏ bạc trong cựng một điều luật là khụng phự hợp, bởi vỡ dấu hiệu về mặt khỏch quan trong cấu thành tội phạm của tội tổ chức đỏnh bạc và tội gỏ bạc khụng giống nhau, mức độ nguy hiểm của tội tổ chức đỏnh bạc và gỏ bạc là rất khỏc nhau nờn việc quy định hai tội phạm này chung trong cựng một điều luật để ỏp dụng chung một khung hỡnh phạt là khụng đảm bảo trong việc ĐTD và quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm. Theo tụi đề nghị chia tỏch “tội tổ chức đỏnh bạc” và “tội gỏ bạc”

thành hai điều luật độc lập.

Theo đú, về tờn gọi và cấu trỳc của Điều 249 BLHS năm 1999, nay là Điều 322 BLHS năm 2015 đề nghị sửa đổi thành:

65

Điều 322: Tội tổ chức đỏnh bạc trỏi phộp. Điều 322a: Tội gỏ bạc trỏi phộp.

* Về sửa đổi, bổ sung cụ thể trong nội dung của Điều luật

Điều 322: Tội tổ chức đỏnh bạc trỏi phộp.

1. Người nào tổ chức đỏnh bạc trỏi phộp thuộc một trong cỏc trường hợp sau, thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm.

a) Tổ chức cho 10 người đỏnh bạc trở lờn trong cựng một lỳc hoặc cho 02 chiếu bạc trở lờn mà số tiền, hiện vật hoặc tài sản khỏc dựng đỏnh bạc trị giỏ 5.000.000 đồng trở lờn;

b) Tổng số tiền, hiện vật hoặc tài sản khỏc dựng đỏnh bạc trong cựng 01 lần cú giỏ trị 20.000.000 đồng trở lờn;

c) Tổ chức nơi cầm cố tài sản cho người tham gia đỏnh bạc; lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho việc đỏnh bạc; phõn cụng người canh gỏc, người phục vụ, sắp đặt lối thoỏt khi bị võy bắt, sử dụng phương tiện để trợ giỳp cho việc đỏnh bạc;

d) Đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 321, Điều 322a của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về tội này hoặc Điều 321, Điều 322a, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười năm:

a) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp;

b) Cú mức thu lợi bất chớnh từ 50.000.000 đồng trở lờn; c) Tỏi phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ hai mười triệu đồng đến ba

trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Lập luận cho việc đề nghị sửa đổi bổ sung nội dung cụ thể của điều luật, đú là:

66

Một là, quy định tại Điều 249 BLHS năm 1999 thỡ một trong những hành vi khỏch quan đối với người phạm tội tổ chức đỏnh bạc là “quy mụ lớn”, với cỏch quy định khỏi quỏt như vậy cỏc cơ quan chức năng đó phải cú cỏc văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện, làm cho việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp thiếu chớnh xỏc và khụng thống nhất. Do vậy, tụi đồng tỡnh với quan điểm cỏc nhà làm luật đó sửa đổi, bổ sung trong BLHS năm 2015 đó luật húa cỏc trường hợp phạm tội cụ thể vào trong điều luật đối với tội phạm này để đảm bảo cho việc thi hành và ỏp dụng phỏp luật được thống nhất, việc định tội danh được chớnh xỏc.

Hai là, hỡnh phạt tiền được đặt tại khoản 1 Điều 249 BLHS năm 1999

khụng phự hợp với quy định của nhà làm luật tại phần chung. Theo Điều 30 BLHS năm 1999 quy định: “Hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh

đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật

tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh và một số tội phạm khỏc do Bộ luật

quy định” [28, Điều 30].

Tuy vậy, tại khoản 1 Điều 249 BLHS người phạm tội cú thể bị “phạt tự

từ một năm đến năm năm tự”, đối chiếu với quy định về phõn loại của tội

phạm tại Điều 8 thỡ hành vi qui định tại khoản 1 Điều 249 là tội phạm nghiờm trọng, nhưng cũng theo qui định tại điều khoản này thỡ hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh và cú thể được ỏp dụng độc lập đối với người phạm tội. Điều này là trỏi với qui định của Điều 30 BLHS năm 1999 đó đề cập đến ở trờn. Mặc dự, Điều 35 BLHS năm 2015 đó sửa đổi, bổ sung mở rộng việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền làm hỡnh phạt chớnh đối với tội phạm nghiờm trọng, nhưng theo tụi tội phạm tổ chức đỏnh bạc cú mức độ nguy hiểm cao đối với xó hội, làm thiệt hại về tài chớnh, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - chớnh trị, trật tự ỏn tồn xó hội của đất nước, đặc biệt là dấu hiệu lỗi trong mặt chủ quan của tội phạm này là lỗi cố ý, tức là chủ thể tội pham đó biết trước hậu quả và mong muốn hậu quả

67

đú xảy ra. Do đú, việc quy định hỡnh phạt tiền đối với tội phạm này sẽ khụng đảm bảo tớnh răn đe, giỏo dục đối với người phạm tội, nờn theo tụi đề nghị bỏ

hỡnh phạt tiền làm hỡnh phạt chớnh đối với tội phạm tổ chức đỏnh bạc.

Ba là, tài sản cỏc đối tượng tổ chức đỏnh bạc sử dụng trong hoạt động

này thường cú giỏ trị lớn, hỡnh thức phạt bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 249 BLHS năm 1999, nay là khoản 3 Điều 322 BLHS năm 2015 cú mức phạt tiền tối thiểu và tối đa khụng tương xứng với lợi ớch mà một số đối tượng tổ chức đỏnh bạc thu được. Trong khi đú, đa số cỏc bản ỏn xử phạt về tội phạm này đều ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt tiền, nguyờn nhõn này khiến cho hỡnh phạt bổ sung khú cú thể đạt được mục đớch đối với người phạm tội, điều này đũi hỏi cần phải tăng mức phạt tiền bổ sung là “hai mười

triệu đồng đến ba trăm triệu đồng” để phự hợp với quy mụ và diễn biến của

chỳng trờn thực tế.

Bốn là, theo như quy định của Điều 249 BLHS năm 1999, nay là Điều

322 BLHS năm 2015 thỡ tài sản dựng vào việc đỏnh bạc được điều luật xỏc định là “tiền hoặc hiện vật”, với quy định này sẽ khụng bao quỏt hết nếu

trong trường hợp con bạc sử dụng cả những tài sản là cỏc loại giấy tờ cú giỏ trị khỏc nhằm vào mục đớch đỏnh bạc. Vỡ vậy, theo tụi cụm từ “tiền hoặc hiện

vật” cần sửa đổi thành “tiền, hiện vật hoặc cỏc tài sản khỏc” để làm cơ sở cho việc xỏc định về định lượng được chớnh xỏc. Bờn cạnh đú, với thực tế hiện nay cỏc đối tượng tổ chức đỏnh bạc khụng chỉ sử dụng những hỡnh thức thụng thường mà cũn tổ chức đỏnh bạc bằng cụng nghệ cao thụng qua cỏc trang web cỏ cược, mỏy chủ đặt ở nước ngoài và việc thanh toỏn tiền đỏnh bạc thụng qua hệ thống thanh toỏn quốc tế.[34, tr. 87] Do đú, cần phải cú văn bản để hướng dẫn cỏch tớnh số tiền đỏnh bạc trong những trường hợp này làm cơ sở cho việc xỏc định giỏ trị tài sản mà cỏc đối tượng đó dựng để đỏnh bạc, tổ chức đỏnh bạc.

68

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tổ chức đánh bạc theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 72 - 76)