Cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tổ chức đánh bạc theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 40 - 44)

2.1. Quy định của luật hỡnh sự Việt Nam về tội tổ chức đỏnh bạc

2.1.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự

Cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự là cơ sở, là những điều kiện cần thiết để xem xột một hành vi nào đú của chủ thể đó thực hiện cú phải là tội phạm hay khụng phải tội phạm. Dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự của tội phạm bao gồm: khỏch thể của tội phạm, mặt khỏch quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm.

* Khỏch thể của tội tổ chức đỏnh bạc

Khỏch thể của tội phạm là cỏc quan hệ xó hội được BLHS xỏc lập và bảo vệ, bị tội phạm xõm hại bằng cỏch gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại trong một chừng mực nhất định. Bất kỳ tội phạm nào cũng xõm phạm đến ớt nhất một khỏch thể được BLHS xỏc lập và bảo vệ [46, tr. 98].

Theo đú, khỏch thể của tội tổ chức đỏnh bạc là cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực quản lý trật tự cụng cộng bị cỏc hành vi phạm tội tổ chức đỏnh bạc xõm phạm đến. Trật tự cụng cộng là những hoạt động bỡnh thường của xó hội, là sự hoạt động của mọi người ở những nơi cụng cộng. Sự hoạt động bỡnh thường được hiểu là trước khi cú sự xõm phạm của tội phạm thỡ mọi hoạt động của con người được diễn ra theo nề nếp quy cỏch, tức là trong khu vực cộng đồng đú mọi quan hệ xó hội đều ở trạng thỏi ổn định. Khi cú sự tỏc động của tội phạm cỏc quan hệ xó hội bị xõm hại, hoạt động bỡnh thường bị phỏ vỡ bằng việc vi phạm quy tắc sống lành mạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực cụng cộng nơi đú, xõm phạm đến quyền và lợi ớch của cả cộng đồng. Như

33

vậy, cú thể khẳng định rằng khỏch thể mà tội phạm tổ chức đỏnh bạc xõm phạm đến chớnh là trật tự nếp sống văn minh của xó hội.

* Mặt khỏch quan của tội tổ chức đỏnh bạc

Mặt khỏch quan của tội phạm là mặt bờn ngoài của tội phạm hay là những dấu hiệu của tội phạm biểu hiện ra ngoài thế giới khỏch quan, gồm cỏc dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xó hội, hậu quả nguy hiểm cho xó hội, mối quan hệ giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm cho xó hội, thời gian, địa điểm phạm tội, phương phỏp, thủ đoạn phạm tội, cụng cụ, phương tiện phạm tội và hoàn cảnh phạm tội [46, tr. 98].

Hành vi nguy hiểm cho xó hội là dấu hiệu khỏch quan hay cũn gọi là hành vi khỏch quan, cú tớnh chất bắt buộc của tất cả cấu thành tội phạm. Hành vi khỏch quan là biểu hiện cơ bản và quan trọng nhất trong mặt khỏch quan của tội phạm, nú giữ vai trũ quyết định và chi phối những yếu tố khỏc của mặt khỏch quan.

Hành vi khỏch quan bao gồm những biểu hiện của con người ra thế giới khỏch quan và biểu hiện đú phải được ý thức kiểm soỏt và ý chớ điều khiển, đú chớnh là kết quả hoạt động của ý chớ. Hành vi khỏch quan cú 3 đặc điểm như sau:

- Hành vi khỏch quan của tội phạm cú tớnh nguy hiểm cho xó hội. - Hành vi khỏch quan của tội phạm là hoạt động cú ý thức và ý chớ. - Hành vi khỏch quan của tội phạm là hành vi trỏi PLHS.

Bất cứ một loại tội phạm nào cũng đều phải cú hành vi khỏch quan, khụng cú hành vi khỏch quan thỡ khụng cú tội phạm.

Tội tổ chức đỏnh bạc là cú cấu thành tội phạm hỡnh thức, do vậy dấu hiệu của mặt khỏch quan chỉ được đặc trưng bởi hành vi khỏch quan là hành vi tổ chức đỏnh bạc. Cụ thể, hành vi tổ chức đỏnh bạc là hành vi kớch động, rủ rờ, lụi kộo người khỏc cựng tham gia đỏnh bạc, đú là việc dựng lời núi, hành

34

động của mỡnh tỏc động vào ý chớ của người khỏc để họ tự nguyện một phần hoặc toàn bộ vào việc tham gia đỏnh bạc. Trong loại tội này, người tổ chức đỏnh bạc cú thể đồng thời là người tham gia đỏnh bạc. Nếu trong trường hợp vừa kớch động, rủ rờ, lụi kộo cỏc con bạc khỏc tham gia vừa trực tiếp tham gia đỏnh bạc thỡ sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về cả hai tội đỏnh bạc và tổ chức đỏnh bạc.

Dấu hiệu của mặt khỏch quan của tội phạm luụn được sử dụng để phõn biệt tội phạm với cỏc vi phạm phỏp luật khỏc. Khi xem xột mặt khỏch quan của tội tổ chức đỏnh bạc chỳng ta cần phải dựa vào những dấu hiệu cụ thể và chỉ truy cứu TNHS về tội này khi cú một trong những tỡnh tiết sau: “cú quy

mụ lớn; đó bị xử lý hành chớnh; đó bị kết ỏn”. Ở đõy cần chỳ ý trường hợp tổ

chức đỏnh bạc với quy mụ nhỏ, chưa bị xử phạt hành chớnh hay chưa bị kết ỏn về một trong cỏc tội này thỡ khụng bị xem là tội phạm.

* Chủ thể của tội tổ chức đỏnh bạc

Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể đang sống đó thực hiện tội phạm đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự [46, tr. 99].

Điều 249 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định:

“Người nào tổ chức đỏnh bạc trỏi phộp với quy mụ lớn …”, ta cú thể nhận

thấy toàn bộ phần giả định “người nào” cú nghĩa là bất kỳ ai mà cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi phỏp luật quy định cũng đều cú thể trở thành chủ thể của tội tổ chức đỏnh bạc.

Thực tế cho thấy rằng, bất kỳ người nào trong mọi thành phần xó hội cũng cú thể tham gia thực hiện hành vi tổ chức đỏnh bạc. Vỡ vậy, chủ thể của tội tổ chức đỏnh bạc là rất rộng, bởi nú khụng cú một số giới hạn bổ sung như: giới tớnh, nghề nghiệp, địa vị xó hội, thỏi độ chớnh trị, giai tầng xó hội và hơn nữa lại rất đa dạng, phức tạp về mục đớch, động cơ phạm tội [34, tr. 29].

35

Tuy nhiờn, chỉ người cú đủ điều kiện để cú lỗi và trở thành chủ thể của tội phạm phải là người cú năng lực TNHS và đạt được độ tuổi theo luật định.

Năng lực TNHS là năng lực nhận thức được ý nghĩa xó hội của hành vi thực hiện và năng lực điều khiển được hành vi theo đũi hỏi tất yếu của xó hội, tức là khả năng kiềm chế được hành vi nguy hiểm cho xó hội đó thực hiện và khả năng lựa chọn xử sự khỏc khụng nguy hiểm cho xó hội.

Theo đú, nguời thực hiện hành vi tổ chức đỏnh bạc được xỏc định là cú năng lực TNHS tại thời điểm thực hiện hành vi nếu ở thời điểm đú họ nhận thức được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội (tớnh xõm phạm đến trật tự cụng cộng) của hành vi mà họ thực hiện, đồng thời cú khả năng điều khiển được hành vi đú theo hướng phự hợp với đũi hỏi của xó hội (khụng thực hiện hành vi tổ chức đỏnh bạc).

Những trường hợp khụng thỏa món cỏc dấu hiệu nờu trờn được xỏc định là người khụng cú năng lực TNHS. Đõy là những trường hợp mà người thực hiện hành vi tổ này mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc mà người thực hiện hành vi tổ chức đỏnh bạc khụng nhận thức được ý nghĩa xó hội của hành vi, hoặc tuy họ nhận thức được điều này nhưng khụng cú khả năng điều khiển hành vi của bản thõn theo hướng đỏp ứng cỏc đũi hỏi của xó hội. Trong cỏc trường hợp này, người cú cỏc biểu hiện hỡnh thức của hành vi tổ chức đỏnh bạc khụng được coi là chủ thể của tội phạm.

Bờn cạnh điều kiện trờn, chủ thể tội tổ chức đỏnh bạc cũn phải đỏp ứng được điều kiện về độ tuổi luật định. Điều 12 BLHS năm 1999 qui định:

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng [28, Điều 12].

36

Theo Điều 249 hỡnh phạt đối với người phạm tội tổ chức đỏnh bạc được chia thành hai khung: tại khoản 1 hành vi này cú thể bị xử phạt với mức cao nhất của khung hỡnh phạt là 05 năm tự, hành vi theo mụ tả của khoản này (cấu thành cơ bản) là tội phạm nghiờm trọng, do đú độ tuổi chịu TNHS là từ đủ 16 tuổi trở lờn; tại khoản 2 mức hỡnh phạt cao nhất cú thể ỏp dụng là 10 năm tự, hành vi nguy hiểm cho xó hội thuộc khoản này (cấu thành tăng nặng) là tội phạm rất nghiờm trọng, do đú tuổi chịu TNHS là từ đủ 14 tuổi trở lờn.

* Mặt chủ quan của tội tổ chức đỏnh bạc

Tội phạm là một thể thống nhất giữa mặt khỏch quan và mặt chủ quan. Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bờn trong của tội phạm, là trạng thỏi tõm lý của chủ thể khi thực hiện hành vi phạm tội, bao gồm cỏc dấu hiệu lỗi, động cơ phạm tội và mục đớch phạm tội [46, tr. 99].

Xột về mặt hỡnh thức, lỗi được hiểu là thỏi độ tõm lý của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội của mỡnh và đối với hậu quả của hành vi đú gõy ra được biểu hiện dưới hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý.

Tội tổ chức đỏnh bạc, chủ thể luụn cú ý thức hành vi sẽ gõy thiệt hại cho xó hội trong khi cú đủ điều kiện lựa chọn cỏch xử sự khỏc phự hợp với đũi hỏi của xó hội. Người phạm tội luụn nhận thức được hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, nhận thức được tớnh trỏi phỏp luật, xõm phạm tới trật tự xó hội nhưng vẫn tỡm cỏch thực hiện. Mặt khỏc, hậu quả của hành vi này là vụ đỏnh bạc được diễn ra trờn thực tế, gõy hại đến trật tự chung của xó hội, việc đó nhận thức được tớnh nguy hiểm của hành vi mà vẫn quyết định thực hiện cho thấy thỏi độ mong muốn hậu quả xảy ra trờn thực tế của người phạm tội. Do đú, mặt chủ quan của tội phạm này được thực hiện do lỗi cố ý, động cơ phạm tội là tư lợi và mục đớch là nhằm thu lợi bất chớnh.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tổ chức đánh bạc theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)