THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu BG thi nghiem VLPT SPDN(01 2018) (Trang 75 - 79)

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

- Xác định bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa; - Đo bước sóng Laze.

Hình 4.5.3. Hiện tượng cộng hưởng

A

V

II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

1. Giá thí nghiệm

2. Nguồn sáng (đèn laze bán dẫn, công suất 5 mW)

3. Khe Iâng (2 bản, a = 0,10 mm và 0,15 mm)

4. Màn quan sát (chia độ đến mm) 5. Hộp gỗ

6. Biến thế nguồn (dùng chung) 7. Dây nối (dùng chung)

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

- Bố trí thí nghiệm như trên hình 4.4.2. - Xoay cho chân đế vng góc với giá thí nghiệm rồi siết chặt ốc vặn. Kéo cần có thước đo ra rồi gắn màn quan sát vào khe thước. Gắn nguồn sáng vào đầu còn lại của giá thí nghiệm, vặn chặt ốc để cố định nguồn sáng.

- Bật nguồn sáng, gắn giá có 3 khe Iâng vào khe trượt và điều chỉnh chùm sáng chiếu vào khe. Quan sát số vân sáng hứng được trên màn.

- Khoảng vân trên màn được tính theo cơng thức:

a D i= 

- Xác định D, đo được i, ta sẽ tính được bước sóng. Chúng ta sẽ tiến hành lần lượt các thí nghiệm như sau:

+ Chọn D = 1 m, a = 0,10 mm. Xác định khoảng cách giữa 3 hoặc 5 vân sáng trên màn, từ đó suy ra i và tính được  .

+ Chọn D = 1 m, a = 0,15 mm. Xác định khoảng cách giữa 3 hoặc 5 vân sáng trên màn, từ đó suy ra i và tính được  .

+ Chọn D = 0,5 m, a = 0,10 mm. Xác định khoảng cách giữa 3 hoặc 5 vân sáng trên màn, từ đó suy ra i và tính được  .

- So sánh kết quả đo trong 3 lần thí nghiệm.

IV. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1 Hình 4.6.1. TN đo bước sóng ánh sáng 3 5 4 2 Hình 4.6.2. Sơ đồ lắp đặt

Tiến hành báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu, gồm: - Mục đích thí nghiệm

- Dụng cụ thí nghiệm - Cách tiến hành

- Kết quả và xử lý kết quả thí nghiệm - Nhận xét.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ GD – ĐT, (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn vật lý lớp 10, NXB GD.

[2]. Bộ GD – ĐT, (2007), Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 11 mơn

Vật lý, NXB GD.

[3]. Bộ GD – ĐT, (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12 mơn

Vật lý, NXB GD.

[4]. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), (2010), Sách giáo khoa vật lý lớp 10,

11, 12, NXB GD.

[5]. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), (2010), Sách giáo viên vật lý lớp 10,

11, 12, NXB GD.

[6]. Phùng Việt Hải, (2012), Bài giảng lý luận dạy học vật lý Trung học phổ thông, Đại học Tây Nguyên.

[7]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), (2010), Sách giáo khoa vật lý lớp 10, 11,

12 nâng cao, NXB GD.

[8]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), (2010), Sách giáo viên vật lý lớp 10, 11,

12 nâng cao, NXB GD.

[9]. Tổ Phương pháp giảng dạy, Khoa Vật lý, (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng, Trường đại học Sư phạm Hà Nội.

[10]. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), (2003), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.

[11]. Công ty CP Sách và TBTH Thành phố Hồ Chí Minh, (2008), Tập huấn sử dụng dụng cụ thí nghiệm Vật lý lớp 12, Tp. HCM.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHÁC

PL1. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VỀ DỊNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

1. Đồng hồ điện đa năng (dùng chung ) .

2. Đế pin.

3. Điện trở 10W,công suất tối thiểu 0.5W.

4. Bộ linh kiện gồm diod chỉnh lưu, 2 tranzito, 3 điện trở .

5. Điện trở núm xoay 10 ôm x 10, công suất tối thiểu 0.5W. 6. Biến trở con chạy 100 ôm -

1A.

7. Bộ 10 sợi dây nối (dùng chung ). 8. Biến thế nguồn (dùng chung ).

9. Bảng lắp ráp mạch điện - Hộp đựng bằng nhựa PL2. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH QUNG HÌNH HỌC 1. Băng quang học. 2. Đèn chiếu sáng 12V-21W. 3. Màn chắn sáng . 4. Màn ảnh. 5. Bộ 4 thấu kính.

Một phần của tài liệu BG thi nghiem VLPT SPDN(01 2018) (Trang 75 - 79)