.2 Sơ đồ khối hệ thống

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái trợ lực điện (Trang 39 - 40)

Thiết Kế, Chế Tạo Mơ Hình Lái Trợ Lực Điện. Trang 40 Hệ thống lái trợ lực điện hoạt động không nhƣ các hệ thống lái trợ lực khác. Khi xe chuyển động với tốc độ chậm, bình thƣờng thì tài xế phải mất nhiều lực để thay đổi hƣớng chuyển động của xe, nhận biết đƣợc đều này thông qua cảm biến mô men gắn trên trục lái nên ECU gởi tín hiệu tới động cơ D/C trợ lực cho nó hoạt động mạnh hơn giúp tài xế giảm lực đánh lái.

Khi xe chạy với tốc độ cao thì trợ lực ít hơn để cho ngƣời lái khơng mất cảm giác lái, nếu tình trạng mặt đƣờng xấu và có sự thay đổi đột ngột trong khi lái nhƣ qua khúc cua với tốc độ cao, lạng lách để tránh xe khác thì lúc này hệ thống lái trợ lực điện hoạt động nhanh để hỗ trợ cho tài xế xử lý tình huống một cách dễ dàng hơn.

Để biết đƣợc những sự thay đổi đó thì ở hệ thống lái trợ lực điện có cảm biến góc lái và cảm biến mơmen để thu nhận những tín hiệu và truyền các tín hiệu mà nó nhận đƣợc đến bộ xử lý trung tâm (ECU). Trong đó cảm biến quan trọng nhất là cảm biến mô men.

Các cảm biến nhƣ: Cảm biến tốc độ của xe, cảm biến mô men lái,…Các cảm biến này sẽ truyền tín hiệu đến bộ xử lý trung tâm (ECU) sau khi nhận các tín hiệu từ các cảm biến, ECU sẽ tổng hợp và xử lý các tín hiệu đó đồng thời đƣa ra tín hiệu để điều khiển cho động cơ điện D/C quay, làm cho bộ trục vít bánh vít hoạt động làm quay trục lái chính và làm cho các bánh xe dẫn hƣớng chuyển động.

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái trợ lực điện (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)