Giả định trong cú sốc thanh khoản

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng stress test để đo lường rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 55 - 70)

Giả định Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3

Tỷ lệ rút tiền gửi ko kỳ hạn mỗi ngày (%)

VND 10 15 20

Ngoại tệ 5 5 10

Tỷ lệ rút tiền gửi có kỳ hạn mỗi ngày (%)

VND 5 10 15

`Ngoại tệ 5 5 10

Tỷ lệ tài sản thanh khoản có thể bán mỗi ngày (%) 90 90 90

Tỷ lệ tài sản khác có thể bán mỗi ngày 1 1 3

(Nguồn: Đặng Quan Tuyến - tổng hợp trên cơ sở dùng ST)

Kết quả chạy thử cho thấy nếu khơng có sự hỗ trợ vốn của bên ngồi, chỉ dựa vào nguồn tiền mặt sẵn có và việc bán tháo tài sản thanh khoản cao trong ngày thì phần lớn các ngân hàng vẫn tồn tại được sau ngày thứ nhất. Cụ thể, sau cú sốc ở cả ba kịch bản, tất cả các ngân hàng vẫn duy trì được khả năng thanh toán ở ngày thứ

thanh khoản, tuy nhiên sau cú sốc ở kịch bản 2 thì có 5/10 ngân hàng mất khả năng thanh toán và sau cú sốc ở kịch bản 3 thì có thêm 1 ngân hàng nữa mất khả năng thanh khoản. Số TCTD mất thanh khoản sẽ tăng lên ở các ngày tiếp theo. Đến ngày thứ 5, ở kịch bản 3 xấu nhất thì 9/10 ngân hàng khơng cịn duy trì được khả năng thanh tốn.

Như vậy, việc ứng dụng Stress Test cho các ngân hàng Việt Nam là rất quan trọng vì nó có thể phịng tránh những rủi ro trong tương lai cho các ngân hàng. Với các cuộc kiểm nghiệm định kỳ, các nhà quản lý hoàn toàn nắm rõ sức chịu đựng của ngân hàng mình dưới tác động của thị trường trong tình trạng khắc nghiệt. Như thế, với nhận thức về rủi ro, các thành viên của thị trường tài chính sẽ phản ứng có trách nhiệm hơn cho tính ổn định của thị trường. Hơn nữa với khả năng đánh giá hoạt động của ngân hàng, việc lượng hóa được rủi ro sẽ giúp các tổ chức tài chính lượng hóa được vốn cần thiết cho mỗi hoạt động. Kết quả kinh doanh sẽ được so sánh đối chiếu với mức vốn cần thiết để đảm bảo an tồn, các ngân hàng từ đó có cái nhìn rõ hơn về mức độ rủi ro cho các hoạt động đã phát sinh.

Thông tư 13/2018/TT - NHNN (Thông tư 13) của Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 13/5/2018 đã đưa ra các yêu cầu cụ thể và toàn diện về hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại và chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam. Cụ thể đối với quản lý rủi ro thanh khoản, thông tư cũng quy định rõ một số nội dung:

 Quản lý thanh khoản trong ngày đảm bảo theo dõi trạng thái thanh khoản trong ngày, xác định các nguồn vốn và khả năng huy động nguồn vốn này để đảm bảo thanh khoản trong ngày, dự báo các tình huống làm thay đổi bất thường thanh khoản trong ngày và đề xuất các biện pháp xử lý;

 Quản lý tài sản có tính thanh khoản cao theo giá trị thị trường và khả năng chuyển đổi thành tiền để đáp ứng yêu cầu thanh khoản trong điều kiện thị trường hoạt động bình thường và thị trường khó khăn về thanh khoản;

 Quản lý nguồn vốn huy động đảm bảo thống kê số dư bình qn tiền gửi khơng kỳ hạn trong khoảng thời gian tối thiểu 30 ngày, số dư tiền gửi có thể duy trì ổn định (core deposits) và các chỉ số khác về nguồn vốn huy động theo quy định nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;

 Quản lý dịng tiền tối thiểu đảm bảo lập thang kỳ hạn cho ngày hôm sau và các khoảng thời gian cụ thể (1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm) để xác định chênh lệch về dòng tiền thơng qua so sánh dịng tiền ra và dịng tiền vào, đảm bảo tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước về các giới hạn tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tỷ lệ về thanh khoản khác theo quy định nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

 Quản lý nguồn thanh khoản đảm bảo đánh giá khả năng tiếp cận các nguồn thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tương lai trong điều kiện thị trường hoạt động bình thường và thị trường khó khăn về thanh khoản.

Pháp luật hiện hành cũng quy định, NHTM phải thường xuyên duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) bao gồm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất ở mức 8%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa vốn tự có và tổng tài sản có đã được điều chỉnh theo hệ số rủi ro. Hệ số rủi ro của tài sản có được chia theo 5 mức: 0%, 20%, 50%, 100% và 150%. Đến ngày 1/1/2017, bổ sung thêm mức hệ số rủi ro là 200% đối với các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản.

Dưới đây là hệ số CAR của một số ngân hàng thương mại Việt Nam tính đến hết năm 2018. Nhìn chung tất cả các ngân hàng đều duy trì được tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo quy định của NHNH. Ngân hàng có tỷ lệ thấp nhất với 9,7% và ngân hàng cao nhất với tỷ lệ 16,6%.

12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% 16,6% 18% 16% 14% 14,3% 12,9% 12,8% 12,3% 12,1% 12,1% 12,1% 11,9% 11,8% 11,2% 11,2% 10,9% 10,5% 10,3% 9,7%

Hình 2.2. Biểu đồ hệ số tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2018

(Nguồn: Báo cáo tài chính riêng lẻ của các ngân hàng)

2.2.2. Tình hình rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Namgiai đoạn 2013 - 2018 giai đoạn 2013 - 2018

Rủi ro thanh khoản (rủi ro thanh tốn) phát sinh trong q trình huy động vốn nói chung và trong q trình quản lý các trạng thái tiền tệ của Techcombank. Rủi ro tiềm tàng về tính thanh khoản ln tồn tại trong hoạt động của các ngân hàng Việt Nam, kể cả Techcombank, do (i) chênh lệch kỳ hạn đáo hạn giữa vốn huy động từ tiền gửi và các khoản cho vay khách hàng; hoặc do (ii) khách hàng huy động rút trước khi đáo hạn, hoặc khách hàng vay khơng trả nợ đúng hạn. Do đặc tính thị trường nên tại Techcombank và các ngân hàng khác, tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn và không kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng số tiền gửi của khách hàng. Tuy vậy, theo các nghiên cứu phân tích đánh giá, do thị trường Việt Nam còn thiếu các sản phẩm đầu tư thay thế nên tỷ lệ lớn các khoản tiền gửi ngắn hạn không bị rút trước thời hạn và thường quay vòng thêm một hoặc nhiều kỳ hạn. Do vậy, đây thực tế là một nguồn vốn huy động trung hạn ổn định của các ngân hàng. Để hạn chế rủi

ro thanh khoản, Techcombank đã đa dạng hóa nguồn huy động, đồng thời từng bước giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn và tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong danh mục tài sản để đảm bảo tính thanh khoản cao cho bảng tài sản của Ngân hàng. Bên cạnh đó, Techcombank cũng thiết lập tỷ lệ nội bộ về Hệ số thanh khoản với các điều kiện chặt chẽ hơn so với yêu cầu của NHNN. Ngoài ra, Techcombank đã đàm phán được với các tổ chức tín dụng khác để cấp cho Techcombank hạn mức tín dụng mà Techcombank có thể sử dụng để đảm bảo nhu cầu thanh toán khi cần thiết. Techcombank cũng đã thành lập Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ và Có (“ALCO”) để theo dõi và quản lý rủi ro thanh khoản, xây dựng và vận hành các chính sách, quy trình kiểm sốt nội bộ và các kế hoạch dự phịng để kiểm sốt rủi ro thanh khoản và đảm bảo an tồn vốn như đánh giá các dịng tiền dự kiến và các tài sản thế chấp có thể được sử dụng để bù đắp thiếu hụt thanh khoản. Hàng tháng, Techcombank thực hiện các bài kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản để đảm bảo hệ thống đủ khả năng vận hành trong trường hợp cần thiết.

Bảng 2.2. Một số thơng tin cơ bản về tình hình hoạt động của TCB Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018 (ĐVT: Triệu đồng) CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Tài sản 158.896.663 175.901.794 191.993.602 235.363.136 269.392.380 320.988.941 Vốn điều lệ 8.878.079 8.878.079 8.878.079 8.878.079 11.655.307 34.965.922 Vốn chủ sở hữu 13.920.069 14.986.050 16.457.566 19.588.476 26.930.745 51.782.705 Huy động vốn 140.983.487 157.500.516 171.541.744 210.853.142 235.934.628 257.353.391

Dư nợ cho vay 73.874.143 89.651.563 119.454.426 155.155.936 174.761.790 171.329.068

Tổng thu nhập thuần hoạt động 5.647.836 7.106.432 9.343.942 11.918.726 16.457.988 18.349.768

Chi phí hoạt động 3.355.666 3.431.045 3.678.848 4.260.995 4.812.465 5.842.507

Lợi nhuận thuần trước dự phịng rủi ro tín dụng 2.292.170 3.675.387 5.665.094 7.657.731 11.645.523 12.507.261

Dự phòng RRTD 1.413.964 2.258.366 3.627.889 3.661.091 3.609.226 1.846.245

Lợi nhuận trước thuế 878.206 1.417.021 2.037.205 3.996.640 8.036.297 10.661.016

Lợi nhuận sau thuế 659.071 1.081.858 1.529.188 3.148.846 6.445.595 8.473.997

Dư nợ/Vốn huy động 57,0% 51,7% 70,9% 71,8% 76,6% 65,5%

80% 60% 40% 20% 0% 101% 99% 99% 95% 100% 120%

Qua bảng 2.2 ta thấy rằng tình hình hoạt động kinh doanh của TCB có sự phát triển vượt bậc trong giai đoạn 2013 - 2018. TCB đã không ngừng mở rộng quy mô tài sản, vốn chủ sỡ hữu, vốn điều lệ, tăng lượng vốn huy động và cho vay khách hàng, đảm bảo chi phí hoạt động phù hợp nhờ đó lợi nhuận của TCB đã tăng lên đáng kể từ 659.071 triệu đồng năm 2013 lên 8.473.997 năm 2018.

Trong số nhiều chỉ tiêu an toàn trong ngành ngân hàng thì tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất. LDR càng cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng lớn, nhưng đánh đổi là rủi ro thanh khoản cũng cao hơn, bởi tín dụng được coi là tài sản kém linh hoạt nhất trong số các tài sản sinh lời của ngân hàng nhưng lại là tài sản sinh lời chính. LDR của ngân hàng TCB tăng ở những năm 2015, 2016, 2017 và giảm xuống ở năm 2018.

92% 91% 88% 88% 88% 87% 87% 87% 87%

83% 82%

78% 71% 68%65,5%

Hình 2.3. Biểu đồ tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động của các ngân hàng Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo tài chính riêng lẻ của các ngân hàng)

Ta thấy, sở dĩ LDR của TCB thấp là bởi một lượng lớn dư nợ tín dụng khơng phải là cho vay khách hàng mà là trái phiếu doanh nghiệp - có rủi ro thậm chí cịn cao hơn cả cho vay khách hàng nhưng biên lợi nhuận cao hơn mà tổng cho vay

dùng để tính tỷ lệ LDR theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN không đề cập đến các loại chứng khốn, trong đó có trái phiếu doanh nghiệp.

Một chỉ tiêu đáng chú ý khác là tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng trong những năm qua có sự sụt giảm. Chẳng hạn, vào năm 2018, ngồi mảng kinh doanh cốt lõi tín dụng có thu nhập lãi thuần tăng 24,6% thì các mảng kinh doanh ngồi lãi khơng được khả quan như thế, theo đó thực tế lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của nhà băng chỉ tăng nhẹ 7,4% đạt hơn 12.500 tỷ (thấp hơn nhiều so với VPBank, VietinBank,…). Tuy nhiên, ngân hàng chỉ trích hơn 1.800 tỷ đồng cho chi phí dự phòng rủi ro, giảm gần một nửa so với năm 2017. Nhờ đó, Techcombank báo lãi trước thuế đạt hơn 10.600 tỷ, cao thứ hai trong hệ thống.

Hình 2.4. Biểu đồ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của các ngân hàng Việt Nam năm 2017 - 2018

(Nguồn: Kênh thông tin kinh tế - Tài chính Việt Nam - CafeF)

Như vậy, hiện Techcombank là một trong những ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận cao nhất hệ thống. Đây được xem là dấu hiệu đáng mừng song ngân hàng cũng cần phải thận trọng đảm bảo tốt điều kiện thanh khoản.

Bảng 2.3. Tình hình nguồn vốn huy động tại TCB Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 (ĐVT: Triệu đồng) CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2018 so với 2017 2018 so với 2013 Các khoản nợ và vay NHNN 0 0 0 1.447.970 1.000.000 6.025.027 502,5% -

Tiền gửi và vay các TCTD khác 15.224.974 19.471.408 20.745.990 24.886.126 46.323.825 36.425.560 - 21,4% 139,2% Tiền gửi của khách hàng 119.977.924 131.689.810 142.239.546 173.448.929 170.970.833 201.414.532 17,8% 67,9% Các công cụ TCPS và nợ phải

trả tài chính khác 73.157 18.409 85.891 67.892 0 310.313 - 324,2%

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho

vay chịu rủi ro 64.137 67.266 336.421 587.383 0 0 - -100,0%

Phát hành giấy tờ có giá 5.643.295 6.253.623 8.133.896 10.414.842 17.639.970 13.177.959 - 25,3% 133,5%

Tổng nguồn vốn huy động 140.983.487 157.500.516 171.541.744 210.853.142 235.934.628 257.353.391 9,1% 82,5%

Hoạt động huy động vốn của TCB giai đoạn 2013 - 2018 đã đạt nhiều kết quả tốt như tổng nguồn vốn huy động ngày càng tăng về quy mô: cơ cấu nguồn vốn huy động ngày càng được điều chỉnh cân đối giữa các loại tiền gửi, tận dụng được tối đa việc huy động vốn trong nước; công tác huy động vốn đã thực sự hỗ trợ tốt cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Tổng vốn huy động của ngân hàng năm 2018 đạt 257.353.391 triệu đồng tăng 9,1% so với năm 2017 và 82,5% so với năm 2013. Lượng vốn huy động tập trung chủ yếu từ tiền gửi của khách hàng, thường chiếm tỷ trọng trên 50%, (năm 2017 là 77% và năm 2018 là 83%), giúp chi phí lãi tiền gửi của Ngân hàng giảm nhẹ. Đây là một lợi thế lớn của Ngân hàng. Đặc biệt, vào năm 2017 TCB đã đẩy mạnh huy động thông qua kênh vay TCTD và phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi và vay TCTD tăng thêm 21.437 tỷ đạt 46.323 tỷ, trong đó khoảng tăng chủ yếu là các khoản vay và tiền gửi có kỳ hạn của các TCTD khác.

Nguồn vốn huy động lớn như vậy chứng tỏ niềm tin của khách hàng và khả năng thu hút nguồn vốn của ngân hàng TCB khá tốt, giúp đảm bảo điều kiện thanh khoản và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thương trường.

Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn khơng kỳ hạn của TCB với chi phí lãi suất huy động thấp hơn nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn gia tăng nhanh trong thời gian qua. Cụ thể, năm 2013 nguồn tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng là 17.695.172 triệu đồng, đến năm 2018 con số này là 54.612.613 triệu đồng. Hơn nữa, Techcombank cũng chịu áp lực cạnh tranh đến từ xu hướng giảm, miễn phí giao dịch đang lan rộng trong hệ thống và được thúc đẩy bởi các cơng ty cơng nghệ tài chính (fintech). Do đó, tỷ trọng này tăng tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với thanh khoản tại ngân hàng.

Bảng 2.4. Tình hình cho vay tại TCB Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 (ĐVT: Triệu đồng) CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2018 so với 2017 2018 so với 2013 - Cho vay TCTD 3.599.224 9.343.996 7.274.537 12.539.932 13.912.753 11.389.851 - 2.522.902 7.790.627 - Cho vay khách hàng 70.274.919 80.307.567 112.179.889 142.616.004 160.849.037 159.939.217 - 909.820 89.664.298 Theo thành phần kinh tế + Tổ chức kinh tế 47.423.467 50.404.471 62.056.029 80.972.179 96.071.606 87.555.538 - 8.516.068 40.132.071 + Dân cư 22.851.452 30.903.096 50.123.860 61.643.825 64.777.431 72.383.679 7.606.248 49.532.227 Theo kỳ hạn + Ngắn hạn 35.073.969 33.790.244 30.492.970 35.884.319 63.412.628 60.381.950 - 3.030.678 25.307.981 + Trung hạn 19.421.234 27.326.600 45.690.256 62.492.501 42.896.541 36.774.904 - 6.121.637 17.353.670 + Dài hạn 15.779.716 19.190.723 35.996.663 44.239.184 54.539.868 62.782.363 8.242.495 47.002.647 Tổng cho vay 73.874.143 89.651.563 119.454.426 155.155.936 174.761.790 171.329.068 - 3.432.722 97.454.925

Dựa vào bảng 2.4 ta nhận thấy tăng trưởng tín dụng tăng dần qua các năm từ 2013 đến 2018, doanh số cho vay đạt 171.329.068 triệu đồng tăng hơn 97.454.925 triệu đồng tương đương với 164,22%. Trong đó, cho vay các TCTD chiếm từ 4,87% đến 10,42% và cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cho vay từ 89,58% đến 95,13%.

Cùng với tín hiệu tích cực từ kinh tế toàn cầu và khu vực, nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua tiếp tục đà tăng trưởng nhanh và bền vững. Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mơ cũng như chuyển biến tích cực của thị trường tài chính đã tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp và hộ gia đình. Doanh số cho vay của TCB tăng phần nào chứng tỏ ngân hàng đã khai thác tốt nhu cầu của khách hàng, sử dụng nguồn vốn huy động một cách khá hiệu quả. Đặc biệt, TCB đã đẩy mạnh cho vay các tổ chức kinh tế cũng như cung cấp các khoản vay dài hạn cho khách hàng. Điều này cho thấy TCB đang đi đúng theo định hướng chiến lược ban

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng stress test để đo lường rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 55 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)