Xây dựng hệ thống chỉ số phản ánh thanh khoản của cả hệ thống

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng stress test để đo lường rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 101)

3.2.1 .Đối với cơ quan quản lý

3.2.1.1. Xây dựng hệ thống chỉ số phản ánh thanh khoản của cả hệ thống

Với góc độ của cơ quan quản lý hệ thống, NHNN không chỉ cần quan tâm đến việc xây dựng được các tiêu chuẩn đánh giá cho từng NHTM mà cịn phải có hệ thống chỉ số cảnh báo chung cho cả thị trường. Hệ thống cảnh báo sớm về thanh khoản cho tồn thị trường sẽ có vai trị đặc biệt quan trọng với an toàn thanh khoản của cả hệ thống. Hệ thống này sẽ giúp cảnh báo trước được các trường hợp căng thẳng thanh khoản với biểu hiện là lãi suất thị trường liên tục tăng cao như đã phân tích. Việc giám sát an tồn của hệ thống chỉ dựa vào đảm bảo các hệ số của từng NHTM đáp ứng theo yêu cầu là không đủ. Trong điều kiện các NHTM sẽ phụ thuộc lớn vào đặc điểm của thị trường tài chính thì những chỉ báo chung của thị trường sẽ có tác dụng lớn trong việc cảnh báo cho NHNN lường trước những ảnh hưởng có thể có từ mơi trường vĩ mơ đến hệ thống. Từ đó, NHNN có các chính sách điều tiết thị trường một cách kịp thời. Hệ thống chỉ số của thị trường có thể áp dụng gồm có các mơ hình định lượng về cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản cho hệ thống NHTM, áp dụng các chỉ số thanh khoản cho toàn hệ thống theo quy định Basel…

3.2.1.2. Đảm bảo cơng tác giám sát hệ thống NHTM và có chế tài xử phạt thích đáng

Trường hợp mất thanh khoản của 3 NHTM thực hiện hợp nhất vào năm 2011 được nhìn nhận nguyên nhân do chủ quan trong quá trình hoạt động của bản thân các NHTM. Mặc dù đã được xử lý nhanh chóng, tuy nhiên, những thiệt hại của ngân sách vẫn chưa được cơng bố. Do đó, vai trị của công tác giám sát hệ thống NHTM là rất quan trọng. Thực hiện giám sát thường xuyên sẽ giúp NHNN sớm phát hiện được trường hợp các NHTM đang có nguy cơ xảy ra rủi ro thanh khoản. Từ đó, NHNN có thể áp dụng các chế tài chấn chỉnh sớm ngay từ thời điểm phát sinh để tránh những rủi ro chung cho hệ thống.

3.2.1.3. Nhận thức vấn đề về xử lý khủng hoảng truyền thông là rất quan trọng với thanh khoản

Vai trò thanh khoản của NHTM chỉ thực hiện được khi niềm tin của người gửi tiền được củng cố. Trường hợp ACB xảy ra sự cố về khủng hoảng thanh khoản, có thể nói, ngun nhân khơng bắt nguồn từ hoạt động kinh doanh thường xuyên mà là từ vấn đề về truyền thơng. Do đó, NHNN cùng các cơ quan chức năng cần hết sức thận trọng khi có bất cứ thơng báo nào về tình hình của NHTM. Nếu xảy ra trường hợp bất khả kháng phải công bố về các thơng tin tiêu cực liên quan đến các NHTM, NHNN có thể yêu cầu các NHTM có sự chuẩn bị trước và lên các phương án đối phó kỹ lưỡng.

3.2.2. Khuyến nghị giúp cải thiện quá trình kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanhkhoản và hướng nghiên cứu tiếp theo khoản và hướng nghiên cứu tiếp theo

Sau khi hồn thành khóa luận, mặc dù đã rất cố gắng tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu trong nước lẫn nước ngoài, tác giả tự nhận thấy đề tài này vẫn cịn nhiều thiếu sót và rất cần được bổ sung, cải thiện trong tương lai.

3.2.2.1. Cải thiện quá trình thu thập số liệu

Kiểm tra độ ổn định là quá trình khá phức tạp địi hỏi nhiều số liệu, bao gồm cả các số liệu mang tính chất vĩ mơ – chung cho cả nền kinh tế và những số liệu riêng lẻ

của từng ngân hàng. Những dãy số thời gian dài sẽ giúp cho người thực hiện kiểm tra dễ dàng hơn trong việc xác định kịch bản, những dãy số q ngắn thường khơng có nhiều biến động mạnh và do vậy khó hình dung ra một cú sốc thật sự bất lợi. Đối với số liệu về hoạt động của các ngân hàng, số liệu càng chi tiết sẽ càng giúp ích cho những mơ phỏng, giảm bớt đi giả định hoặc nếu có, những giả định đó sẽ sát với thực tế hơn, đem lại kết quả càng chính xác hơn. Ngồi ra, các nguồn số liệu khác cũng rất quan trọng và cần được thu thập đầy đủ như: số liệu về rủi ro liên ngân hàng (rủi ro lan truyền), rủi ro tín dụng, báo cáo phân tích ngành,...

3.2.2.2. Mở rộng phạm vi thực hiện

Sẽ rất hữu ích nếu ta có thể thực hiện mở rộng phạm vi thực hiện ST và sau đó dự đốn cho các năm tiếp theo cho tất cả ngân hàng, do đây là nghiên cứu của sinh viên nên bị hạn chế nhiều về vấn đề thu thập số liệu và thời gian thực hiện. Tuy nhiên, khi cơ quan Chính phủ Việt Nam cũng như NHNN quyết tâm thực hiện đánh giá sức khỏe hệ thống ngân hàng Việt Nam, việc mở rộng toàn bộ hệ thống ngân hàng là hồn tồn có thể, đặc biệt là khi số lượng ngân hàng ở Việt Nam là khơng lớn.

3.2.2.3. Thực hiện đa dạng hóa với nhiều phương pháp tiếp cận ST

Ngoài cách tiếp cận từ trên xuống (Top - down) như trong luận văn này, NHNN và từng ngân hàng riêng lẻ có thể tiến hành thêm cách tiếp cận từ dưới lên (Bottom - up). Hoặc có thể sử dụng cách tiếp cận thời kỳ thay cho cách tiếp cận thời điểm mà tác giả đã sử dụng trong khóa luận này. Thực hiện đồng thời các cách tiếp cận này sẽ giúp người nghiên cứu lẫn người đọc có được một cái nhìn tồn diện hơn về tình hình sức khỏe tại các ngân hàng.

3.2.3. Đề xuất lộ trình áp dụng Stress Test rủi ro thanh khoản đối với các NHTM Việt Nam

Rủi ro thanh khoản là một trong những rủi ro quan trọng nhất đối với hoạt động ngân hàng. Một ngân hàng gặp phải rủi ro thanh khoản có thể bị tê liệt trong hoạt động và gặp phải những loại rủi ro khác. Khơng những thế, rủi ro thanh khoản có thể lan truyền từ một ngân hàng ra ngân hàng khác. Cho nên việc thực hiện Stress Test

đo lường rủi ro thanh khoản cần được tiến hành trên diện rộng và đảm bảo tính thống nhất đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, nói cách khác kịch bản ứng dụng trong quá trình thực hiện Stress Test rủi ro thanh khoản phải được đề ra trên phạm vi toàn bộ thị trường. Để thực hiện được điều này, các ngân hàng phải tuân thủ các yêu cầu bao gồm về thời gian và điều luật thực hiện do Ngân hàng nhà nước quy định. Lộ trình thực hiện Stress Test đo lường rủi ro thanh khoản được tác giả kiến nghị như sau:

- Ngân hàng nhà nước ban hành cơ sở pháp lý hoàn chỉnh về việc thực hiện Stress Test đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, có chế độ cơng bố thơng tin của các ngân hàng đầy đủ, cụ thể và kịp thời cho Stress Test, xây dựng bộ dữ liệu phục vụ cho quá trình đo lường Stress Test rủi ro thanh khoản.

- Ngân hàng nhà nước xây dựng và cung cấp 1 kịch bản phù hợp với thực trạng của nền kinh tế và tình hình hoạt động của các ngân hàng. Kịch bản này là các tình huống có khả năng xảy ra hoặc xấu nhất có thể xảy ra, được xây dựng bởi các nhà quản trị ngân hàng có sự am hiểu về Stress Test, trình độ chun mơn cao hoặc nếu cần có thể nhờ sự tư vấn của các chuyên gia nước ngoài.

- Các ngân hàng tiến hành thực hiện Stress Test đo lường rủi ro thanh khoản theo kịch bản đã được NHNN cơng bố, từ đó nhận diện, đo lường và kiểm soát rủi ro thanh khoản tại ngân hàng của mình.

Sau khi thực hiện Stress Test, các ngân hàng cơng bố kết quả 1 cách chính xác, minh bạch và có thể nhờ cơ quan thanh tra nhà nước giám sát q trình thực hiện cũng như việc cơng bố kết quả.

- Ngân hàng Nhà nước tiếp nhận kết quả, từ đó có biện pháp giám sát, đánh giá và xử lý cho các ngân hàng yếu thanh khoản đồng thời có sự điểu chỉnh và quản lý hệ thống ngân hàng phù hợp với kết quả đo lường được. Khi thực hiện Stress Test, các ngân hàng phải minh bạch thơng tin của mình, các dữ liệu phải được lấy từ các báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm tốn, số liệu càng chi tiết sẽ càng giúp ích cho những mơ phỏng, giảm bớt đi giả định, đi sát với thực tế và đem lại kết quả chính xác

hơn. Trong suốt thời gian đo lường, ngân hàng cần liên tục cập nhật thông tin cho ngân hàng nhà nước cũng như những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong quá trình thực hiện. Ngân hàng thương mại cũng lập báo cáo kết quả theo mẫu đã được hướng dẫn, các giám sát viên cần kiểm tra độ tin cậy của số liệu, phương pháp thực hiện và kết quả một cách kỹ càng bởi vì độ tin cậy này sẽ quyết định chất lượng của cuộc điều tra. Dựa vào kết quả đo lường được NHNN so sánh khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống và giữa hệ thống ngân hàng đang nghiên cứu với các hệ thống ngân hàng khác trên thế giới, từ đó có thể đưa ra các biện pháp kịp thời để xử lý những yếu kém cũng như nâng cao chất lượng thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Trong nước

1. Dương Quốc Anh cùng nhóm nghiên cứu (2012), Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của NHTM trước các cú sốc trên thị trường tài chính.

2. Đặng Quan Tuyến, Hà Nội, (2017), Kiểm soát rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam theo hiệp ước basel II.

3. Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010. 4. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010.

5. Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thu Trang (2013), “Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 13, trang 10–16.

6. Nguyễn Thị Mai Huyên cùng với Lê Hồ An Châu (2016), Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nhà xuất bản Phương Đông.

8. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.

9. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

10. Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (TT 36).

11. Thơng tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành.

12. Thông tư số 06/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

13. Thơng tư số 41/2016/TT - NHNN quy định về tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng.

14. Trần Ngọc Trà Mi (2014), Kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản các NHTM Việt Nam.

II. Nước ngoài

1. Čihák Martin (2007), “Introduction to Applied Stress Testing”, IMF Working Paper WP/07/59.

2. Basel (2008), Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision

3. Benton E. Gup, James W. Kolari (2005), Commercial Banking – The Management of Risk, John Wiley & Son, Inc.

III. Trang web

1. http://cafef.vn/ 2. http://data.masvn.com/vi/Com Document/ 3. http://kqtkd.duytan.edu.vn/ 4. http://finance.vietstock.vn/ 5. http://tapchinganhang.gov.vn/ 6. https://ww w.bis. org/publ/bcbs144.pdf 7. https://ww w.bidv .co m. vn/ 8. https://ww w.sbv. gov.v n/ 9. https://ww w.mbb .vn/ 10. http://www.vietcombank.com.vn/ 11. https://ww w.vieti nbank.vn/ 12. https://ww w.vpb. vn/ 13. https://ww w.tcb.v n/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Số liệu thu thập và tính tốn của 6 Ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2013 - 2018

(Đơn vị: Triệu đồng)

Ngân hàng NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2013 2014 2015 2016 2017 2018 A TỔNG TÀI SẢN 468.994.032 576.988.837 674.394.640 787.906.892 1.035.293.283 1.074.026.560

1 Tiền mặt và tín phiếu kho bạc 6.059.673 8.323.385 8.519.334 9.692.053 10.102.861 12.792.045 2 Trái phiếu chính phủ dài hạn 47.127.209 49.197.775 42.468.041 51.931.950 34.688.298 35.321.259 3 Tiền gửi tại NHNN 24.843.632 13.267.101 19.715.035 17.382.418 93..615.618 10.845.701

4 Dự trữ bắt buộc 9.132.758,98 11.062.467,79 13.294.334,62 14.479.589,87 17.428.925,34 19.557.749,30

5 Tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng

khác 29.948.059 31.079.751 29.692.144 33.001.174 45.131.982 42.223.425 6 Cho vay khách hàng 274.314.209 323.332.037 387.722.937 460.808.468 543..343.460 631.866.758

B TỔNG NỢ 468.994.032 576.988.837 674.394.640 787.906.892 1.035.293.283 1.074.026.560

7 Tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức tín dụng

khác 30.631.681 26.185.415 41.126.586 41.570.321 51.969.203 61.358.222 8 Tiền gửi của khách hàng 326.944.035 415.130.067 495.144.834 582.440.580 696.442.640 785.628.588 9 Tiền gửi không kỳ hạn 85.498.939 108.943.606 141.125.744 159.627.676 201.004.132 226.842.211 9.1 Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ của khách

hàng

58.008.590 77.966.348 101.363.942 120.425.822 149.797.322 170.439.488 9.2 Tiền gửi không kỳ hạn bằng vàng và ngoại tệ

của khá

27.490.349 30.977.258 39.761.802 39.201.854 51.206.810 56.402.723 10 Tiền gửi có kỳ hạn 241.445.096 306.186.461 354.019.090 422.812.904 495.438.508 558.786.377 10.1 Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ của khách

hàng 185.868.648 242.517.819 283.373.464 352.762.147 417.756.992 471.896.716 10.2 Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ của khách

hàng

55.576.448 63.668.642 70.645.626 70.050.757 77.681.681.516 86.889.661

C TÀI SẢN THANH KHOẢN 68.214.133 64.620.129 45.973.633 55.957.684 114.140.631 20.266.459 D TÀI SẢN KÉM THANH KHOẢN 400.779.899 512.368.708 628.421.007 731.949.208 921.152.652 1.053.760.101

Ngân hàng NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2013 2014 2015 2016 2017 2018 A TỔNG TÀI SẢN 548.386.083 650.340.373 850.506.940 1.006.404.150 1.202.283.843 1.313.037.674

1 Tiền mặt và tín phiếu kho bạc 3.862.664 5.393.484 6.588.849 7.106.546 8.203.016 10.507.558 2 Trái phiếu chính phủ dài hạn 56.842.103 73.993.126 87.421.277 113.657.155 118.097.616 111.419.195 3 Tiền gửi tại NHNN 12.834.854 23.097.743 21.718.717 36.710.770 29.418.564 50.185.159

4 Dự trữ bắt buộc 6.130.045,38 7.729.161,34 9.940.398,97 11.739.128,53 14.234.031,70 15.576.082,08

5 Tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng khác

6.584.715 7.374.276 17.687.509 9.486.532 14.820.482 21.707.392

6 Cho vay khách hàng 373.269.308 445.692.364 598.434.475 723.697.408 866.885.307 988.738.780

B TỔNG NỢ 548.386.083 650.340.373 850.506.940 1.006.404.150 1.202.283.843 1.313.037.674

7 Tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức tín dụng khác

3.759.185 4.560.691 3.741.843 4.242.242 10.862.569 12.043.075

8 Tiền gửi của khách hàng 336.854.752 438.639.904 560.975.031 721.100.459 854.292.880 981.891.866 9 Tiền gửi không kỳ hạn 62.332.768 78.415.230 104.317.083 124.926.847 160.200.470 161.859.416 9.1 Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ của khách

hàng

56.015.585 70.148.536 93.976.316 111.640.036 143.845.414 144.113.810

9.2 Tiền gửi không kỳ hạn bằng vàng và ngoại tệ của khá

6.317.183 8.266.694 10.340.767 13.286.811 16.355.056 17.745.606

10 Tiền gửi có kỳ hạn 274.521.984 360.224.674 456.657.948 596.173.612 694.092.410 820.032.450 10.1 Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ của khách 250.542.317 333.002.214 422.112.575 568.868.683 660.705.596 787.378.554

10.2 Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ của khách hàng

23.979.667 27.222.460 34.545.373 27.304.929 33.386.814 32.653.896

C TÀI SẢN THANH KHOẢN 70.235.106 97.568.777 119.734.110 150.979.632 145.443.077 166.200.147 D TÀI SẢN KÉM THANH KHOẢN 478.150.977 552.771.596 730.772.830 855.424.518 1.056.766 1.146.837.527

Ngân hàng NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2013 2014 2015 2016 2017 2018 A TỔNG TÀI SẢN 576.368.416 661.131.589 779.483.487 948.699.023 1.095.060.842 1.164.434.735

1 Tiền mặt và tín phiếu kho bạc 2.833.496 4.630.740 5.090.768 5.187.132 5.979.833 7.028.347 2 Trái phiếu chính phủ dài hạn 79.908.691 87.338.962 108.940.288 125.573.894 125.759.908 88.586.344 3 Tiền gửi tại NHNN 10.159.564 9.876.451 11.892.969 13.502.594 20.756.531 23.182.208

4 Dự trữ bắt buộc 6.482.331,27 7.105.240,87 8.293.379,18 10.214.236,27 12.106.025,93 13.368.040,34

5 Tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng khác

12.583.806 12.926.088 15.685.526 40.154.261 52.109.399 67.777.391 6 Cho vay khách hàng 376.288.968 439.869.027 538.079.829 661.987.797 790.688.059 864.925.948

B TỔNG NỢ 576.368.416 661.131.589 779.483.487 948.699.023 1.095.060.842 1.164.434.735

7 Tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức tín dụng

khác 3.994.723 1.527.952 5.196.801 23.986.765 41.701.970 45.929.817 8 Tiền gửi của khách hàng 353.033.757 409.344.825 476.065.313 634.038.471 747.356.291 818.612.025 9 Tiền gửi không kỳ hạn 63.017.080 62.210.531 71.433.115 86.007.168 115.412.491 124.039.627 9.1 Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ của khách

hàng 51.594.652 52.459.324 59.039.033 72.366.017 95.909.532 99.241.853 9.2 Tiền gửi không kỳ hạn bằng vàng và ngoại tệ của

khá 11.422.428 9.751.207 12.394.082 13.641.151 19.502.959 24.797.774 10 Tiền gửi có kỳ hạn 290.016.677 347.134.294 404.632.198 548.031.303 631.943.800 694.572.398 10.1 Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ của khách

hàng

267.606.015 321.533.861 374.945.005 518.598.290 604.962.495 665.347.621 10.2 Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ của khách

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng stress test để đo lường rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)