3.1 .Thông tin chung về ngân hàng ABBANK Cái Răng
3.1.4. Thuận lợi và khó khăn
3.1.4.1.Thuận lợi
Vị trí của ABBANK Cần Thơ nằm tại trung tâm Quận Cái Răng, nơi có mật độ dân cư đơng đúc có thể huy động được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi và rất thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch.
Với sự hỗ trợ từ EVN, hợp tác từ Tập đồn viễn thơng Qn đội Viettel, ABBANK đã đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ hiện đại, phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ tiện ích cho khách hàng, mở rộng dãy sản phẩm, dịch vụ cùng với phong cách phục vụ tận tâm tạo sự an tâm và tín nhiệm mỗi khi khách hàng sử dụng dịch vụ của ABBANK.
Ngân hàng ln tìm hiểu, nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường, thị hiếu của khách hàng, của nhóm khách hàng tiềm năng mà ABBANK Cái Răng nhắm đến. Đồng thời Ngân hàng cũng am hiểu những tính năng, tiện ích của sản phẩm sắp tạo ra thật sự phù hợp với đối tượng khách hàng tiềm năng.
Uy tín của ABBANK Cái Răng ngày càng được mở rộng và nâng cao thơng. Đây chính là cơ hội của Ngân hàng được khách hàng biết đến thương hiệu “An Bình” một trong những công cụ quan trọng trong việc thiết lập quan hệ, tạo dựng niềm tin đối với khách hàng trong và ngoài nước, mỗi khi khách hàng muốn tìm đến những sản phẩm dịch vụ mang chất lượng tốt nhất.
Mặt khác, nhân viên Phịng giao dịch ln thân thiện và hỗ trợ khách hàng hết mình trong giao dịch, nỗ lực trao dồi, cập nhật kiến thức về các sản phẩm mới của ABBANK để có thể làm hài lòng khách hàng khi đến giao dịch tại đây.
3.1.4.2. Khó khăn
Giá cả khơng ổn định, lạm phát cũng như sự bất ổn của thị trường nông - thủy sản, vật liệu xây dựng,... ảnh hưởng đến thu nhập, khả năng tích lũy, vay vốn, trả nợ và đầu tư sản xuất kinh doanh của đại bộ phận người dân.
Về phía khách hàng, trình độ dân trí chưa cao, làm ăn chưa có hiệu quả, một số bộ phận khách hàng sử dụng vốn sai mục đích làm ảnh hưởng đến cơng tác thu hồi nợ.
Rủi ro thị trường gia tăng cùng với việc tự do hóa thị trường tài chính; lãi suất, tỷ giá và cán cân vốn được tự do hóa.
Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tổ chức tín dụng trong cùng địa bàn ảnh hưởng không nhỏ đến thị phần và việc thực hiện các chương trình mục tiêu, kế hoạch của Ngân hàng.
Nguồn nhân lực dễ dàng bị lôi kéo bởi các đối thủ khác.
25
Đến 2020, ABBANK phấn đấu phát triển theo định hướng NHTM đa năng, tập trung vào hoạt động ngân hàng bán lẻ, lấy việc phục vụ, chăm sóc khách hàng làm trọng tâm. Phương châm của ABBANK là tăng trưởng cao nhưng đảm bảo phát triển an toàn, bền vững và hiệu quả.
Tôn chỉ hoạt động của ABBANK: phục vụ khách hàng với sản phẩm, dịch vụ an toàn, hiệu quả và linh hoạt; tăng trưởng lợi ích cổ đơng; hướng đến sự phát triển toàn diện và bền vững của ngân hàng; đâu tư vào yếu tố con người làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài.
ABBANK khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tổ chức kinh doanh trên toàn lãnh thổ Việt Nam, lấy hoạt động kinh doanh NHTM đa năng, bán lẻ làm trọng tâm; đồng thời đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tài chính liên doanh góp vốn đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận.
3.1.6. Qui trình thực hiện nghiệp vụ gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân Bước 1: Khách hàng đề nghị mở mới STK/nộp thêm tiền vào STK Bước 1: Khách hàng đề nghị mở mới STK/nộp thêm tiền vào STK KKH.
- Giao dịch viên tiếp nhận yêu cầu, hướng dẫn khách hàng lập biểu mẫu đồng thời tư vấn bán các sản phẩm tiết kiệm và dịch vụ của ngân hàng. Giao dịch viên đề nghị khách hàng xuất trình giấy tờ tùy thân.
+ Trường hợp khách hàng nộp thêm tiền vào STK KKH: GDV hướng dẫn khách hàng lập Giấy nộp tiền và xuất trình STK KKH.
+ Trường hợp khách hàng mở mới STK (STK CKH/STK KKH): GDV hướng dẫn khách hàng theo 2 cách sau:
Cách 1: Khách hàng lập Giấy nộp tiền.
Cách 2: Khách hàng lập Bảng kê tiền nộp (nếu khách hàng nộp tiền mặt) và GDV in thêm Giấy gửi tiền tiết kiệm trên hệ thống tại bước 6 để khách hàng ký xác nhận. Nếu khách hàng giao dịch lần đầu tại ABBANK, GDV hướng dẫn khách hàng lập thêm Giấy đăng ký mở tài khoản và sử dụng dịch vụ, photo giấy tờ tùy thân của khách hàng để đăng ký thông tin và lưu lại hồ sơ tại ABBANK.
Bước 2: Kiểm tra thông tin:
- Trường hợp khách hàng nộp tiền vào STK KKH: GDV kiểm tra tính hợp lệ và khớp đúng của thông tin trên STK KKH, chứng từ khách hàng lập, giấy tờ tùy thân và thông tin trên hệ thống.
- Trường hợp khách hàng mở mới STK: GDV kiểm tra tính hợp lệ và khớp đúng của thơng tin trên Giấy tờ khách hàng lập và giấy tờ tùy thân.
Nếu có sai sót thì trao đổi lại với khách hàng để điều chỉnh, nếu đúng thì thực hiện bước tiếp theo.
26
GDV thực hiện tiếp bước 3 nếu khách hàng giao dịch lần đầu, thực hiện tiếp bước 5 nếu khách hàng đã giao dịch tại ABBANK.
Bước 3: Thực hiện nhận biết khách hàng tham chiếu Quy trình nhận biết khách hàng (nếu khách hàng giao dịch lần đầu)
Bước 4: Khách hàng nộp tiền mặt/chuyển khoản từ tài khoản.
- Nếu khách hàng nộp tiền mặt để mở mới STK/ nộp thêm tiền vào STK KKH: GDV nhận và kiểm đếm tiền mặt theo Quy trình kiểm đếm tiền mặt.
- Nếu khách hàng chuyển khoản để mở mới STK/ nộp thêm tiền vào STK KKH: GDV kiểm tra số dư trên tài khoản đảm bảo đủ để thực hiện giao dịch, kiểm tra chữ ký khách hàng.
Bước 5: GDV thực hiện giao dịch trên hệ thống
- GDV nhập dữ liệu để tạo mã CIF của khách hàng trên hệ thống (nếu khách hàng lần đầu giao dịch với ABBANK)
- Nếu khách hàng nộp thêm tiền vào STK KKH bằng tiền mặt/chuyển
khoản: GDV hạch toán ghi Có vào tài khoản TGTK của khách hàng trên hệ thống, hạch tốn thu phí (nếu có), in chứng từ, ký tên và đóng dấu “Đã thu tiền”/ “Đã chuyển khoản” trên chứng từ. GDV ghi nhận thông tin giao dịch trên STK KKH và chuyển cho kiểm soát viên duyệt.
- Nếu khách hàng mở mới STK bằng tiền mặt/chuyển khoản: GDV thực
hiện giao dịch trên hệ thống, đề nghị khách hàng kí vào Giấy gửi tiết kiệm (nếu có), ký tên và đóng dấu “Đã thu tiền”/ “Đã chuyển khoản” trên chứng từ, GDV chuyển chứng từ, STK cho kiểm soát viên duyệt.
- Khách hàng kiểm tra và ký Giấy gửi tiết kiệm in từ hệ thống (nếu có) 3.2. Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng ABBank Cái Răng
3.2.1. Nguồn vốn của ABBank Cái Răng.
Bảng 3.2: Nguồn vốn của ABBank Cái Răng từ 2013-2015
ĐVT: triệu đồng Khoản mục Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2015 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 55.165 69.729 78.794 14.564 26 9.065 13 Vốn điều chuyển 113.880 129.823 144.104 15.943 14 14.281 11 Tổng 169.045 199.552 222.898 30.507 18 23.346 12
27
ĐVT: %
(Nguồn: Phịng Kế tốn của ngân hàng ABBank Cái Răng)
Hình 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của ABBank Cái Răng qua các năm
Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn của ABBank Cái Răng tăng dần qua các năm giai đoạn 2013-2015. Nhìn chung, vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn ở giai đoạn này, hầu hết các năm đều trên 60% và cao nhất là 67,4% năm 2013.
Năm 2013, tổng nguồn vốn là 169.045 triệu đồng, trong đó nguồn vốn huy động là 55.165 triệu đồng, chỉ chiếm 32,6% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn huy động trong năm nay là do ABBank Cái Răng còn mới đối với nhiều khách hàng ở Cái Răng, tuy có được lịng tin ở khách hàng nhưng thương hiệu của ngân hàng thì chưa mạnh như các ngân hàng khác trên địa bàn nên lượng tiền gửi của khách hàng không nhiều.
Sang năm 2014, tổng nguồn vốn tăng thêm 30.507 triệu đồng, tương ứng 18% so với năm 2013. Trong đó vốn huy động tăng 14.564 triệu đồng tương ứng với 26%. Nguyên nhân là do ABBank đã tăng cường nhiều hình thức khuyến mãi hấp dẫn trong huy động vốn như rút thăm may mắn, gửi tiết kiệm có quà tặng,…Tuy nhiên vốn huy động trong năm nay vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với vốn điều chuyển. Do người dân mở rộng sản xuất kinh doanh nên đã làm cho vốn huy động không đáp ứng được nhu cầu cho vay nên ngân hàng cần vốn điều chuyển từ chi nhánh.
Đến năm 2015, tổng nguồn vốn tăng nhẹ so với năm 2014 tăng 12% tương ứng 23.346 triệu đồng. Trong đó vốn điều chuyển vẫn chiếm tỷ trọng cao (65%) trong cơ cấu so với vốn huy động (35%). Điều này cho thấy công tác huy động vốn chưa được cải thiện nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho nền kinh tế nhiều vẫn còn sự trợ giúp của vốn điều chuyển. Bên cạnh đó, những quy định về trần lãi suất cũng ảnh hưởng phần nào đến công tác huy động vốn của ngân hàng nhỏ như ABBank vì khơng thể sử dụng cơng cụ lãi suất để thu hút khách hàng. Với mặt bằng lãi suất như nhau các khách hàng sẽ ưu tiên gửi tiền tại các ngân
0 20 40 60 80 100
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 32.6 34.9 35.3 67.4 65.1 64.7
28
hàng lớn hơn các ngân hàng nhỏ. Ngân hàng cần có những biện pháp tích cực hơn để thu hút nguồn vốn từ dân cư.
3.2.2. Tình hình huy động vốn của ABBank Cái Răng.
Bảng 3.3: Nguồn vốn huy động của ABBank Cái Răng từ 2013-2015 ĐVT: triệu đồng ĐVT: triệu đồng Khoản mục Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền % Số tiền %
Tiền gửi thanh toán 4.413 4.881 6.304 468 11 1.423 29 TGTK 50.752 64.848 72.490 14.096 28 7.642 12
Tổng 55.165 69.729 78.794 14.564 26 9.065 13
(Nguồn: Phịng Kế tốn của ngân hàng ABBank Cái Răng)
ĐVT: %
(Nguồn: Phịng Kế tốn của ngân hàng ABBank Cái Răng)
Hình 3.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động của ABBank Cái Răng qua các năm. Vốn huy động là nguồn vốn mà ngân hàng huy động tại chỗ bằng nhiều hình thức khác nhau. Nguồn vốn càng lớn càng tạo thế chủ động trong việc cho vay và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Trong những năm gần đây tình hình kinh tế xã hội của quận Cái Răng phát triển tốt, đời sống của người dân được nâng cao, thu nhập của người dân cũng được cải thiện, họ bắt đầu tham gia giao dịch với ngân hàng nên hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư cũng có nhiều thuận lợi.
Nhìn chung, nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng qua các năm. Với chính sách lãi suất linh hoạt, đa dạng các sản phẩm huy động vốn, công tác huy động vốn của ABBank Cái Răng năm 2014 đạt 69.729 triệu đồng, tăng 26% . Năm 2015, giá trị nguồn vốn huy động tiếp tục tăng 78.794 triệu đồng, tăng 13% so với năm 2014. Mặc dù trong những năm qua có ảnh hưởng của lạm phát, tình hình kinh tế khó khăn gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các ngân
0 20 40 60 80 100
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 6.9 7 8 92.1 93 92
29
hàng nhưng công tác huy động vốn của ABBank Cái Răng vẫn ổn định và tăng đều qua các năm là do dần tạo được uy tín trong lịng khách hàng. Từ đó, thu hút lượng khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn.
TGTK luôn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động và cũng là loại tiền gửi mà ngân hàng ưu tiên nhất. Năm 2014, TGTK là 64.848 triệu đồng, chiếm 93% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 28% so với năm 2013. Nguyên nhân TGTK tăng trong năm này là do ngân hàng đưa ra lãi suất hấp dẫn, khách hàng được nhiều quà tặng khi gửi tiền vào ngân hàng nên lượng khách đến giao dịch cũng như lượng tiền gửi tăng đáng kể trong năm này. Công tác huy động vốn tiếp tục được đẩy mạnh nên sang năm 2015, loại tiền này đạt 72.490 triệu đồng, chiếm 92% tổng nguồn vốn huy động, nhưng chỉ tăng 12% so với năm 2014. Mặc dù tiền gửi có tăng ở giai đoạn này nhưng vẫn còn ở mức thấp. Để tồn tại và phát triển ngân hàng cần tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo được sự tin tưởng trong lịng khách hàng thì việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn.
Tiền gửi thanh toán ở ABBank Cái Răng chủ yếu là của các tổ chức kinh tế. Do yêu cầu trong sản xuất kinh doanh, cũng như thấy được những tiện ích từ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp giao dịch thường xuyên với ngân hàng hơn. Năm 2014, khoản mục này đạt 4.881 triệu đồng, chiếm 7% tổng nguồn vốn huy động, tăng 11% so với năm 2013. Năm 2015 số tiền gửi thanh toán đạt 6.304 triệu đồng, chiếm 8% tổng vốn huy động, tăng 12% so với năm 2014. Nguyên nhân là do nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó do chất lượng dịch vụ của ngân hàng nâng cao đã làm hài lòng khách hàng nên làm lượng khách tăng. Mặc dù tiền gửi thanh tốn có tăng lên qua các năm nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn huy động vì khách hàng sử dụng loại tiền này khơng vì mục đích nhận lãi mà chủ yếu dùng để thanh toán qua ngân hàng. Với hình thức huy động này thì ABBank Cái Răng chưa có khách hàng nhiều, chủ yếu là khách hàng truyền thống. Do ngân hàng chưa đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn, bên cạnh đó ngân hàng cũng khơng chú trọng đến hình thức huy động này mà chỉ chú trọng đến loại hình TGTK là chủ yếu.
3.2.3. Tình hình TGTK
Bảng 3.4: TGTK theo kỳ hạn qua các năm 2013 -2015
ĐVT: triệu đồng Loại kỳ hạn Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền % Số tiền % Không kỳ hạn 7.755 7.133 6.524 (622) (8,0) (609) (8,5) Dưới 12 tháng 32.735 43.954 50.743 11.219 34,3 6.789 15,4 12-24 tháng 10.216 13.702 15.150 3.486 34,1 1.448 10,6 Trên 24 tháng 46 59 73 13 28,3 14 23,7 Tổng 50.752 64.848 72.490 14.096 28 7.642 11,8
30
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy trong 3 năm lượng tiền tiết kiệm theo kỳ hạn có sự thay đổi. Hầu hết các kỳ hạn đều tăng chỉ có tiết kiệm khơng kỳ hạn giảm, năm 2014 lượng tiền giảm 8% tương ứng 622 triệu đồng, loại tiền này chiếm 11% trong tổng cơ cấu và năm 2015 giảm 8,5% do có sự dịch chuyển cơ cấu các kỳ hạn gửi tiền, loại tiền này chỉ cịn chiếm 9%, khách hàng thích gửi rút tiền linh hoạt hơn nhưng lãi suất thấp khiến sức thu hút giảm đi, họ dần dần chuyển sang tiết kiệm kỳ hạn dài với mục đích chủ yếu là lãnh lãi. Bên cạnh tiền gửi không kỳ hạn, có thể thấy qua các kỳ ABBank Cái Răng huy động được lượng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng là nhiều nhất, lý do khách hàng chọn kỳ hạn này khả năng rút gửi tiền linh hoạt hơn mà vẫn hưởng lãi suất cao hơn tiết kiệm không kỳ hạn. Tuy nhiên, lượng tiền này là có tính ổn định khá thấp vì khách hàng có thể rút tiền khi đáo hạn. Năm 2014, lượng tiền gửi ở kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 67,9% trong tổng cơ cấu, tăng 11.219 triệu đồng, tăng 34,2% so với năm 2013 và tiếp tục tăng 6.789 triệu đồng ở năm 2015. Bên cạnh đó, loại tiền gửi kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng tăng qua các kỳ, cụ thể năm 2014 tăng 3.486 triệu đồng (tăng 34,1%) so với năm 2013 và năm 2015 tăng 1.448 triệu đồng (tăng 10,6%) đây là một tín hiệu tốt cho ngân hàng vì loại tiền gửi này có tính ổn định cao nên giảm được rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Kỳ hạn trên 24 tháng vẫn tăng qua các năm nhưng tăng không đáng kể, vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu, năm 2014 tăng 13 triệu đồng so với năm 2013 (tăng 23,8%), năm 2015 tăng