TGTK theo kỳ hạn qua các năm 2013-2015

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP an bình – phòng giao dịch cái răng (Trang 43 - 45)

ĐVT: triệu đồng Loại kỳ hạn Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền % Số tiền % Không kỳ hạn 7.755 7.133 6.524 (622) (8,0) (609) (8,5) Dưới 12 tháng 32.735 43.954 50.743 11.219 34,3 6.789 15,4 12-24 tháng 10.216 13.702 15.150 3.486 34,1 1.448 10,6 Trên 24 tháng 46 59 73 13 28,3 14 23,7 Tổng 50.752 64.848 72.490 14.096 28 7.642 11,8

30

Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy trong 3 năm lượng tiền tiết kiệm theo kỳ hạn có sự thay đổi. Hầu hết các kỳ hạn đều tăng chỉ có tiết kiệm khơng kỳ hạn giảm, năm 2014 lượng tiền giảm 8% tương ứng 622 triệu đồng, loại tiền này chiếm 11% trong tổng cơ cấu và năm 2015 giảm 8,5% do có sự dịch chuyển cơ cấu các kỳ hạn gửi tiền, loại tiền này chỉ cịn chiếm 9%, khách hàng thích gửi rút tiền linh hoạt hơn nhưng lãi suất thấp khiến sức thu hút giảm đi, họ dần dần chuyển sang tiết kiệm kỳ hạn dài với mục đích chủ yếu là lãnh lãi. Bên cạnh tiền gửi không kỳ hạn, có thể thấy qua các kỳ ABBank Cái Răng huy động được lượng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng là nhiều nhất, lý do khách hàng chọn kỳ hạn này khả năng rút gửi tiền linh hoạt hơn mà vẫn hưởng lãi suất cao hơn tiết kiệm không kỳ hạn. Tuy nhiên, lượng tiền này là có tính ổn định khá thấp vì khách hàng có thể rút tiền khi đáo hạn. Năm 2014, lượng tiền gửi ở kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 67,9% trong tổng cơ cấu, tăng 11.219 triệu đồng, tăng 34,2% so với năm 2013 và tiếp tục tăng 6.789 triệu đồng ở năm 2015. Bên cạnh đó, loại tiền gửi kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng tăng qua các kỳ, cụ thể năm 2014 tăng 3.486 triệu đồng (tăng 34,1%) so với năm 2013 và năm 2015 tăng 1.448 triệu đồng (tăng 10,6%) đây là một tín hiệu tốt cho ngân hàng vì loại tiền gửi này có tính ổn định cao nên giảm được rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Kỳ hạn trên 24 tháng vẫn tăng qua các năm nhưng tăng không đáng kể, vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu, năm 2014 tăng 13 triệu đồng so với năm 2013 (tăng 23,8%), năm 2015 tăng 23,7% tương ứng với 14 triệu đồng. Có thể thấy tỷ trọng kỳ hạn này chiếm khá nhỏ trong tổng TGTK lý do tâm lý người dân muốn linh hoạt trong việc rút gửi, nên ít cá nhân đến gửi kỳ hạn dài mặc dù lãi suất hấp dẫn hơn. Bên cạnh đó cũng có một bộ phận khách hàng có lượng tiền nhàn rỗi không dùng đến trong thời gian dài, họ gửi vào ngân hàng để lãnh lãi định kỳ.

ĐVT: %

(Nguồn: Phịng Kế tốn của ngân hàng ABBank Cái Răng)

Hình 3.5: Cơ cấu TGTK theo kỳ hạn qua các năm

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 15.3 11 9 64.5 67.9 70 20.2 21.1 20.9 0.09 0.09 0.1

31

3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng TGTK của khách hàng cá nhân vào ngân hàng ABBank Cái Răng. nhân vào ngân hàng ABBank Cái Răng.

3.3.1. Tổng quan về mẫu nghiên cứu 3.3.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 3.3.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Theo số liệu thu thập được từ 80 khách hàng cá nhân có gửi tiền tiết kiệm tại ABBANK Cái Răng cho thấy mỗi cá nhân có những nhận thức cũng như lựa chọn khác nhau trong việc ra quyết định gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng. Và mỗi đặc điểm của mẫu nghiên cứu đều tạo nên sự khác biệt ấy. Sau đây, là các thống kê về mẫu nghiên cứu:

a/ Giới tính

Đầu tiên ta nghiên cứu về giới tính của mẫu nghiên cứu. Giới tính cũng tạo ra sự khác biệt trong việc ra quyết định của khách hàng cá nhân.

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP an bình – phòng giao dịch cái răng (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)