VIII. Kỹ năng tổ chức trò chơi thanh niên
2. Phân loại trò chơi thanh niên
Hiện nay có rất nhiều cách phân loại trị chơi, tiếp cận dưới góc độ cơng tác thanh thiếu niên, trị chơi thanh niên được phân loại như sau:
-Phân loại trò chơi theo sự năng động:
+ Trò chơi động là những trị chơi có sự chuyển động hoặc vận dụng đến cơ bắp của người chơi như chạy nhảy, nhào lộn, kéo đẩy, gồng gánh, vượt chướng ngại…
+ Trò chơi tĩnh: Là những trị chơi cần vận dụng trí óc và giác quan, người chơi ít di chuyển cũng như ít vận động cơ bắp như bắn tên, trò chơi ghi nhớ…
-Phân loại trò chơi theo khơng gian:
+ Trị chơi ngồi trời: Hầu như tất cả trị chơi thanh niên đều có thể chơi được ngồi trời. Tuy nhiên, cần lưu ý sân chơi phải phù hợp với trị chơi. Ví dụ sân cứng, sân gạch xi măng thì khơng nên chơi những trị chơi mạnh, dễ gây thương tích; Sân có nhiều cây cối, chướng ngại… thì khơng nên rượt đuổi hay bịt mắt…
+ Trị chơi trong nhà: Thường áp dụng trong giờ giải lao của một buổi họp, học tập… hoặc vì mưa gió khơng thể chơi ngồi trời được. Trị chơi trong nhà thường mang tính chất tĩnh, ít di chuyển.
-Phân loại trị chơi theo mức độ:
+ Trò chơi nhỏ: Là những trò chơi được tổ chức trong nhà hay trên sân bãi nhỏ, ứng dụng trong những sinh hoạt, học tập, họp mặt… và thời gian chơi cũng rất ngắn, chỉ khoảng 5 – 10 phút.
+ Trò chơi lớn: Là những trị chơi được dàn dựng cơng phu dựa theo câu chuyện, một truyền thuyết, một lịch sử… Cũng có khi dùng trị chơi lớn như một cách luyện tập chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ Đồn, Hội. Trị chơi lớn được dàn dựng ở những nơi có địa điểm rộng lớn như núi rừng, đồng ruộng, sông biển… Được tổ chức từ vài giờ đến vài ngày, cá biệt có những trị chơi kéo dài đến vài tháng.
3.Quy trình tổ chức
- Lựa chọn trò chơi, quản trò cần căn cứ vào các yếu tố: + Lựa chọn trò chơi theo độ tuổi
+ Lựa chọn trị chơi theo giới tính + Lựa chọn trị chơi theo trình tự
+ Lựa chọn trị chơi theo số lượng người tham dự
+ Lựa chọn trò chơi theo kỹ năng tập thể (đã từng sinh hoạt, chưa quen biết nhau, quen biết nhau hay còn xa lạ…)
+ Lựa chọn trị chơi theo tình trạng sức khoẻ và tinh thần
+ Chọn trò chơi theo địa điểm tổ chức (trò chơi trong rừng, trên sân cứng, trên bãi cát mềm, trò chơi dưới nước…).
+ Chọn lựa trò chơi theo thời gian (ngày, đêm).
Ngồi ra, khi lựa chọn trị chơi cần chú ý đến các yếu tố thời tiết, ánh sáng, dụng cụ, khung cảnh, hồn cảnh…
- Chuẩn bị dụng cụ: Nếu là trị chơi cần có dụng cụ thì phải chuẩn bị sẵn (gậy, bóng, dây, khăn, cịi…).
- Dự kiến trước những tình huống có thể xảy ra.
3.2. Thực hiện trị chơi
-Bước 1: Giải thích trị chơi. Khi giải thích trị chơi, quản trị yêu cầu mọi
người im lặng, tập trung. Lưu ý chọn lối trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dí dỏm, phổ biên rõ quy định luật chơi và khung thưởng phạt. Hỏi lại lần cuối xem người tham gia đã hoàn toàn hiểu chưa.
-Bước 2: Phân chia lực lượng. Nếu là trị chơi có sự thi đua tập thể, quản
trò cần phân chia lực lượng thành từng đội, nhóm… làm sao cho đồng đều về số lượng, thể lực và giới tính…
-Bước 3: Phân cơng (nếu cần). Nếu trị chơi cần thêm người phụ tá trợ
giúp hay cần thêm trọng tài thì phải phân cơng thật cụ thể, để họ hiểu rõ phần trách nhiệm của mình nằm trong giới hạn nào.
-Bước 4: Chơi nháp. Tuỳ theo trị chơi và đối tượng mà chúng ta có thể
cho chơi một hoặc hai lần rồi xé nháp và vào cuộc. Nhưng nếu trị chơi cũ hay dễ chơi thì quản trị có thể bỏ thủ tục làm nháp để trị chơi có thể hấp dẫn ngay từ đầu.
-Bước 5: Tiến hành chơi. Ở bước này, quản trò lưu ý:
+ Quản trị phải ln di động, bao quát sân chơi.
+ Quan sát mọi phản ứng về tâm lý, ngôn ngữ, hành động của người chơi. + Khai thác khía cạnh dí dỏm của trị chơi, linh hoạt với tiến độ chơi, đối tượng chơi.
+ Phải cơng bằng, chính xác, dứt khốt trong việc bắt lỗi vi phạm luật chơi và bảo vệ luật chơi.
+ Thay đổi cách chơi sao cho mọi người chơi đều có cơ hội thắng cuộc (người do thơng minh, người do nhanh nhẹn, người do sức lực…).
+ Biết dừng lại đúng lúc trước khi mọi người quá mệt mỏi hay trò chơi trở nên nhàm chán.
-Bước 6: Kết thúc trò chơi. Khi kết thúc, quản trò nên xử phạt người thua
bằng các hình thức nhẹ nhàng, tế nhị để người thu vui vẻ tự nguyện tiếp thu mà không bị sốc hay miễn cưỡng, gượng ép. Đồng thời, quản trị nhận xét, phê bình và kiểm điểm, rút kinh nghiệm về tinh thần, thái độ tham gia của người chơi, những hạn chế về luật chơi…