PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội
3.1.3.1 Tình hình kinh tế
* Tình hình sản xuất kinh doanh
Hình 3.1 Biểu đồ cho biết tỷ trọng các ngành kinh tế xã Tùng Vài năm 2018. Nông nghiệp là nghành chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 85,18 % tỷ trọng các ngành. Các ngành Xây dựng và Thương mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Xây dựng chiếm 5,87%, thương mại dịch vụ chiếm 8,95%.Xã hội ngày một phát triển thúc đẩy các ngành về như xây dựng, thủ công nghiệp, dịch vụ công cộng... cũng phát triển theo góp phần thúc đẩy kinh tế của xã. Từ thực tế đó cần chú trọng phát triển hài hòa giữa các khối ngành, các ngành để địa phương phát triển đúng với tầm giá trị và tận dụng được tối ưu tiềm năng sẵn có.
(Nguồn: UBND xã Tùng vài)
Hình 3.1: Biểu đồ Cơ cấu tỷ trọng các ngành kinh tế xã TùngVài năm 2018 (%)
8.95% 5.87%
85.18%
Bảng 3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh xã Tùng Vài (2016 - 2018)
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Chỉ tiêu Giá trị (tỷ đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ đ) Cơ cấu (%) TĐPT BQ (%) Tổng 66,26 100 73,15 100 88,37 100 115,60 Nông nghiệp 57,09 86,16 62,53 85,48 75,27 85,18 114,95 Trồng trọt 40,60 61,27 42,00 57,42 52,50 59,41 114,22 Chăn nuôi 4,70 7,09 4,95 6,77 5,64 6,38 109,63 Thủy sản 0,80 1,21 1,20 1,64 1,40 1,58 133,33 Lâm nghiệp 10,99 16,59 14,38 19,66 15,73 17,80 120,12 Xây dựng 3,20 4,83 4,28 5,85 5,19 5,87 127,51 Thương mại dịch vụ 5,97 9,01 6,34 8,67 7,91 8,95 115,48
(Nguồn: UBND xã Tùng Vài)
Qua bảng 3.1 cho thấy trong khối các ngành thuộc lĩnh vực nơng nghiệp thì ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 70% cơ cấu kinh tế khối ngành nông nghiệp. Trồng trọt là ngành chủ lực, cần thúc đẩy phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế ngành trồng trọt của các hộ nông dân xã Tùng Vài. Ngành lâm nghiệp có diện tích lớn nhất chiếm 78% tổng diện tích đất nơng nghiệp nhưng về giá trị đem lại thấp hơn so với ngành trồng trọt, chiếm 21% cơ cấu giá trị kinh tế khối ngành nông nghiệp. Ngành lâm nghiệp có đóng góp vào nền kinh tế địa phương thấp hơn do lâm nghiệp đang được khai thác theo hướng bền vững, đảm bảo cho các nguồn tài nguyên từ rừng có khả năng tự tái tạo. Ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản chiếm 9% cơ cấu giá trị kinh tế khối các ngành nơng nghiệp. Ngành chăn ni mới bắt đầu có
xu hướng phát triển vào mấy năm gần đây nên sự đóng góp của ngành chăn ni vào nền kinh tế địa phương là chưa cao. Về thủy sản có đóng góp khơng đáng kể do địa phương khơng có các điều kiện để phát triển thủy sản.
3.1.3.2 Dân số, lao động và việc làm
Lao động là một yếu tố quan trọng và khơng thể thiếu trong q trình sản xuất. Lao động quyết định quá trình sản xuất: Áp dụng khoa học kỹ thuật, kiến thức chuyên môn... . Lao động là nguồn lực cơ bản của các hộ gia đình. Dân số và lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, lao động là một phần của dân số, dân số tăng dẫn đến lực lượng lao động cũng tăng.
Qua bảng 3.2 cho ta thấy tình hình dân số xã Tùng Vài (2016 – 2018). Dân số xã có chiều hướng tăng lên qua các năm; năm 2016 là 950 hộ với 4.570 nhân khẩu đến năm 2018 xã có 965 hộ với 4.664 nhân khẩu đạt mật độ dân số trung bình là 69,19 người/km2, dân cư phân bố tương đối đồng đều ở các thơn. Trong đó, tỷ lệ số dân là nam có chiều hướng tăng lên; năm 2016 là 49,31%; năm 2017 là 50,32%; năm 2018 là 51,71%. Tỷ lệ lao động trên dân số tương đối cao, năm 2016 ở mức thấp 25% tăng cao lên năm 2017 với tỷ lệ là 41% với tốc độ phát triển bình qn là 130,38%; điều đó chứng tỏ dân số xã Tùng Vài là dân số trẻ, dân số trong độ tuổi lao động có xu hướng tăng lên. Cụ thể, Tổng dân số năm 2016 đến 2018 tăng lên 94 người. Lao động có xu hướng tăng mạnh mẽ hơn, năm 2016 là 1.136 tăng lên 1.931 người vào 2018 với tổng số lao động tăng lên 795 người. Lao động tăng nhanh trong 3 năm chứng tỏ nguồn lao động xã Tùng vài là khá dồi dào, tạo điều kiện về nhân lực cho phát triển sản xuất các ngành nghề tại địa phương. Lực lượng lao động trẻ và dồi dào nếu được quản lí và khai thác tối đa thì sẽ góp phần phát triển kinh tế và nâng cao mức sống cho người dân tại địa phương. Số nhân khẩu trên hộ có xu hướng giảm dần năm 2016 từ 6,52, nguyên nhân là do thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình tốt hơn và các cặp vợ chồng thực
hiện sinh đẻ có kế hoạch. Số lao động trên hộ tăng qua các năm, năm 2018 là 2,81 tăng lên 3,73 lao động trên hộ với mức tăng là 0,92 lao động trên hộ.
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động xã Tùng Vài (2016 - 2018)
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 TĐPTBQ (%)
- Tồng số nhân khẩu Người 4.570 4.608 4.664 101,02
+ Trong đó tỷ lệ nam % 49,31 50,32 51,71 102,40
- Tổng số hộ Hộ 950 955 965 100,79
- Tồng số lao động Người 1.136 1.610 1931 130,38
- Số nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 5,98 5,73 5,42 95,20
- Số lao động/hộ LĐ/hộ 2,81 3,52 3,73 115,21
(Nguồn:UBND xã Tùng Vài)
Qua hình 3.2 biểu đồ tháp dân số xã Tùng Vài năm 2018 cho biết. Dân số được biểu hiện rõ ở 3 nhóm tuổi khác nhau; nhóm dưới độ tuổi lao động, nhóm trong độ tuổi lao động và nhóm trên độ tuổi lao động. Dân số Tùng Vài năm 2018 biểu hiện rõ là dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào. Nhóm dân số trong độ tuổi lao động từ 15 đến 59 tuổi là chiếm tỷ lệ cơ cấu dân số cao nhất về cả nam và nữ. Trong độ tuổi lao động nam nhóm tuổi từ 30 đến 34 tuổi, nữ nhóm 35 đến 39 tuổi là chiếm tỷ lệ cao nhất. Nhóm tuổi từ 55 đến 59 tuổi là nhóm tuổi chiếm tỷ lệ ít nhất trong nhóm dân số trong độ tuổi lao động. Nhóm dân số xếp thứ 2 là nhóm dưới độ tuổi lao động. Nhóm dân số này chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm tuổi 0 đến 4 tuổi, nguyên nhân nhóm tuổi này ít là do kế hoạch sinh đẻ trong năm có chiều hường giảm đi. Nhóm dân số chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tháp dân số xã là nhóm trên độ tuổi lao động. Trong nhóm dân số này độ tuổi từ 60 đến 64 là chiếm tỷ lệ cao nhất, cịn lại có xu hướng giảm dần từ 75 trở lên. Dựa trên tháp dân số xã Tùng Vài cho ta
thấy rõ được thế mạnh về nhânlực. Xã có nguồn lao động trẻ và dồi dào thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nông thôn, tận dụng được nguồn nhân lực tại chỗ.
Đơn vị: Triệu người
(Nguồn: UBND xã Tùng Vài)
Hình 3.2: Biểu đồ Tháp dân số xã Tùng Vài năm 2018 -12.000 85+ 80 - 84 75 - 79 70 - 74 65 - 69 60 - 64 55 - 59 50 - 54 45 - 49 40 - 44 35 - 39 30 - 34 25 - 29 20 - 24 15 - 19 10 - 14 4 - 9 0 - 4 12.000 -8.000 Nam -4.000 .000 4.000 8.000 Nữ 12.000 8.000 4.000 .000 -4.000 -8.000 -12.000
2.1.3.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Bảng 3.3. Hiện trạng xây dựng hạ tầng xã Tùng Vài năm 2018
Tiêu chí Số
lượng Loại cơ sở hạ tầng
1. Trường học
+ Trường THCS 1 Trường chính
+ Trường tiểu học 1 Trường chính
+ Trường mầm non 1 Trường chính
+ Điểm trường thơn 11 Điểm trường học tập mần non và tiểu học thôn bản
2. Cơ sở y tế 1 Phòng khám đa khoa khu vực
3. Bưu điện 1 Bưu điện cấp xã
4. Chợ 1 Chợ trung tâm
5. Đường giao thông
+ Đường liên xã 5 Đường nhựa
+ Đường liên thôn 8
+ 1 đường nhựa + 3 đường bê tông + 4 đường đất
6. Thủy lợi 1
Hệ thống đường nước sinh hoạt Bản Thăng – Pao Mã Phìn, Tả Lán, Lùng Khố, Tùng Vài Phìn, Suối Vui.
(Nguồn: UBND xã Tùng Vài)
Bảng 3.3 cho biết hiện trạng xây dựng hạ tầng xã Tùng Vài tính đến năm 2018. Cơ sở hạ tầng được thể hiện rõ ở các cơng trình xây dựng: Trường học, cơ sở y tế, bưu điện, chợ, đường giao thơng và cơng trình thủy lợi. Các cơng trình cơ bản đáp ứng được nhu cầu về đời sống của người dân địa phương.
Về cơ sở hạ tầng giáo dục, xã đã tiếp nhận các dự án nâng cấp trường Trung học cơ sở, trường Tiểu học và trường Mầm non Tùng Vài. Các công trình được xây dựng và đảm bảo tiến độ đáp ứng kịp thời với thời gian đến trường của các em học sinh. Ngồi ra các điểm trường thơn cũng được chính quyền và nhân dân xã quan tâm đầu tư, bảo dưỡng tốt để đảm bảo điều kiện học tập tốt nhất cho các em học sinh đang học tập trên địa bàn xã.
Năm 2016 xây dựng và nâng cấp thành công trạm y tế xã Tùng vài thành Phòng khám đa khoa khu vực Tùng Vài trực thuộc Bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ. Việc nâng cấp đảm bảo điều kiện khám chữa bệnh của người dân xã Tùng Vài và 2 xã bên là Tả Ván và Cao Mã Pờ. Chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên, đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất như bàn ghế làm việc, bể nước...Công tác y tế được chú ý, tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về chăn sóc sức khỏe.
Văn hố thơng tin, xã có bưu điện xã tạo điều kiện thuận lợi cho thông tin liên lạc. Trong những năm gần đây lĩnh vực văn hố, thơng tin có nhiều khởi sắc. Trạm sóng viettel và vinaphone đã phủ sóng trên tồn xã giúp cho việc thơng tin liên lạc của người dân xã có nhiều thuận lợi hơn trong thông tin liên lạc so với trước đây là phải đến bưu điện.
Về giao thương, trao đổi hàng hóa, Tùng vài có một chợ trung tâm là trung tâm giao thương của 3 xã Tùng vài, Tả Ván và Cao Mã. Chợ được chính quyền và nhân dân quan tâm duy tu bảo dưỡng đảm bảo cho nhu cầu trao đổi hàng hóa trong khu vực được thuận lợi nhất.
Đường giao thơng, Tùng vài có 5 tuyến đường liên xã. Tuyến Tùng Vài – thị trấn Tam Sơn dài 15km, Tùng Vài – Cao Mã 8km, Tùng Vài – Nghĩa Thuận 8km, Tùng vài – Tả ván 9km và tuyến Tùng Vài – Quyết Tiến 12km. Xã có 11 thơn, thơn Tùng Vài Phìn và Bản Thăng đã có đường bê tơng thơn, thơn Khố Mỷ được nhựa hóa tuyến đường vào thơn dài 5km. Thơn Lùng Chu
Phìn và Thơn Sì Lị Phìn đường đã được mở rộng và khai thông đảm bảo ô tô đi lại thông suốt. Các thơn cịn lại có vị trí tương đối gần với các tuyến đường liên xã do đó giao thơng đi lại ở các thơn này tương đối thuận lợi. Ngồi ra, xã còn tiếp nhận các dự án đường giao thông nông thôn theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”; nhà nước hỗ trợ xi măng, nhân dân đóng góp cơng lao động và vật tư cát sỏi.
Về cơng trình thủy lợi, năm 2016 xây dựng thành công và đưa vào sử dụng hệ thống thủy lợi dẫn từ đầu nguồn thôn Bản Thăng về trung tâm xã và các thơn Pao Mã Phìn, Tả Lán, Lùng Khố, Tùng Vài Phìn và thơn Suối Vui. Hồn thành các kênh mương nội đồng và đưa vào sử dụng ở các thơn Pao Mã Phìn, Tả Lán và Tùng Vài Phìn.