Cấu tạo của thiết bị: (1) Nguyên liệu vào, (2) Hương thu được, (3) Sản phẩm ra, (4) Khí vào, (5) Nón xoay, (6) Nón cố định, (7) Trục xoay.
4.4. Cơ đặc
Máy cô đặc chân không làm tăng nồng độ chất tan trong dung dịch, hoặc trong hệ nhũ tương, hệ huyền phù, làm dung dịch đậm đặc hơn, sánh hơn. Qúa trình làm tăng nồng độ này là
nhờ vào q trình tách nước (dung mơi) trong điều kiện chân không để lại các chất không bay hơi trong dung dịch (hỗn hợp). Quá trình bay hơi nước này thơng qua q trình sơi của dung dịch. Nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc vào nhiệt độ. Thơng thường nếu đun nước thì nhiệt độ sơi của nước nếu cơ đặc ở áp suất khí quyển là 100oC, tuy nhiên khi cơ ở áp suất chân khơng thì nhiệt độ này nhỏ hơn 100 độ C, và có thể sơi từ 1-100oC tùy vào áp suất chân không của thiết bị.
Áp suất chân không lớn nhất trong q trình cơ đặc do máy cơ đặc chân không tạo rà 760mmHg hoặc 1atm = 10m nước = 101325 Pa (N/m2). Vì lẽ đó nên khi sử dụng máy cô đặc chân không ta điều chỉnh áp suất chân không để vừa đáp ứng được năng suất bay hơi và vừa đáp ứng điều kiện chân không mà bơm chân khơng [10].
Cơ đặc chân khơng có thể dùng hơi đốt ở áp suất thấp, điều đó rất có lợi khi ta dùng hơi thải của các quá trình sản xuất khác. Cơ đặc chân khơng cho phép ta cô đặc những dung dịch ở nhiệt độ sơi cao (ở áp suất thường) có thể sinh ra những phản ứng phụ khơng cần thiết (oxy hóa, nhựa hóa, đường hóa …). Mặt khác do nhiệt độ sơi của dung dịch thấp thì tổn thất nhiệt ra mơi trường chung quanh sẽ nhỏ hơn khi cô đặc ở áp suất thường [10].