Phân tích các rủi ro tàichính

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích tài chính công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú (Trang 37 - 40)

1 2.Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của phân tíchtài chính doanh nghiệp

1.3. Nội dung phân tíchtài chính doanh nghiệp

1.3.5. Phân tích các rủi ro tàichính

Phân tích rủi ro tài chính rủi ro tài chính của doanh nghiệp tập trung vào phân tích các chỉ tiêu tài chính sau:

1.3.5.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu hay hệ số lãi ròng (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

Doanh thu thuần

Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Nó thể hiện khi tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ có thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong kỳ [19]

1.3.5.2. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Đây là một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm. Hệ số này phản ánh mức lợi nhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kỳ [13]

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế =

Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu chịu tác động bởi ba nhóm nhân tố hệ số lãi rịng, vịng quay tồn bộ vốn và mức độ sử dụng địn bẩy tài chính.

Phương pháp phân tích DUPONT cho ta thấy mối quan hệ này [13] ROE = Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần x Vốn kinh doanh bq Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Vốn kinh doanh bq Vốn chủ sở hữu bq = Hệ số lãi ròng x Vịng quay tồn bộ vốn x Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính

1.3.5.3. Rủi ro tài chính thơng qua địn bẩy tài chính trong doanh nghiệp

Địn bẩy tài chính là thể hiện mức độ sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên mỗi cổ phần của Cơng ty [13].

Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính doanh nghiệp được thể hiện ở hệ số nợ. Doanh nghiệp có hệ số nợ càng cao thể hiện doanh nghiệp có địn bẩy tài chính ở mức độ cao và ngược lại.

Doanh nghiệp sử dụng nợ vay một mặt nhằm bù đắp sự thiếu hụt vốn trong hoạt động kinh doanh một mặt khác hy vọng gia tăng được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Bởi lẽ khi sử dụng vốn vay, doanh nghiệp phải trả tiền lãi vay, đây là khoản chi phí cố định tài chính, nếu doanh nghiệp tạo ra được khoản lợi nhuận trước lãi vay và thuế từ vốn vay lớn thì sau khi trả lãi tiền vay và nộp thuế thu nhập, phần lợi nhuận cịn lại dơi ra là thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp. [13]

Tuy nhiên việc sử dụng địn bẩy tài chính khơng phải lúc nào cũng mang lại kết quả tích cực cho chủ sở hữu doanh nghiệp nó cũng có thể gây ra tác động tiêu cực đối với doanh nghiệp khi doanh nghiệp sử dụng khơng có hiệu quả số vốn vay, nếu số lợi nhuận trước lãi vay và thuế được tạo ra từ sử dụng vốn vay nhỏ hơn số tiền lãi vay phải trả thì nó làm giảm sút nhanh hơn tỷ suất

lợi nhuận vốn chủ sở hữu và nếu doanh nghiệp thua lỗ thì càng bị lỗ nặng nề hơn. [13]

Để đánh giá việc sử dụng địn bẩy tài chính của doanh nghiệp trong kỳ có phát huy tác dụng tích cực hay khơng ta xem xét cơng thức dưới đây:[13]

Trong đó:

ROE: Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

ROAe : Tỉ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tài sản

ROAe = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Tài sản hay vốn kinh doanh bình quân D: Vốn vay

E: Vốn chủ sở hữu

Công thức trên cho thấy (1-t) là hằng số, do vậy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), lãi suất vay vốn và mức độ hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu.

- Nếu i< ROAEthì doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay càng gia tăng

được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Trong trường hợp này địn bẩy tài chính khuyếch đại tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên cũng ẩn chứa rủi ro tài chính lớn đối với doanh nghiệp.

- Nếu ROAE<i thì doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay tỷ suất lợi

nhuận vốn chủ sở hữu càng bị sụt giảm so với không sử dụng vốn vay. Trong trường hợp này địn bẩy tài chính khuyếch đại giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu và rủi ro tài chính càng lớn hơn.

- Nếu ROAE = i thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu trong tất cả các trường hợp: không sử dụng vốn vay, sử dụng nhiều vốn vay hay sử dụng ít vốn vay cũng sẽ đều bằng nhau và chỉ có sự khác biệt về mức độ rủi ro [13].

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích tài chính công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)