2.4.2 .Quy trình tíndụng
2.5. Đánh giá chung về công tác hạn chế rủi ro tíndụng tại Agribank Tiên
2.5.1. Kết quả đã đạt được:
Trong thời gian qua Agribank Tiên Lãng đã rất tích cực trong công tác quản trị rủi ro và đạt được một số kết quả như sau:
Thứ nhất: Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và thu về tín dụng
Trong những năm gần đây, chi nhánh luôn đặt ra nhiệm vụ phát triển tín
dụng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều biện pháp và chiến lược phát triển được chỉ đạo nghiêm ngặt. Việc xây dựng chỉ tiêu tín dụng, hạn mức tín dụng dựa trên tình hình thực tế và thường xun đơn đốc kiểm tra của Ban
giám đốc đã giúp định hướng và mục tiêu phát triển cụ thể trong từng giai đoạn.Agribank Tiên Lãng thực hiện quy trình tín dụng áp dụng chung trong
tồn hệ thống Agribank theo mơ hình ngân hàng đa năng, bán ch o sản phẩm,
hướng khách hàng tới việc sử dụng nhiều dịch vụ khác của ngân hàng. Điều
này giúp cơng tác tín dụng theo chuẩn tắc nhất định, từ đó giảm thiểu được
RRTD và phát triển một cách toàn diện, thu được lợi ích cao nhất từ một
khách hàng.
Thứ hai: Tích cực xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có dấu hiệu rủi ro
Việc xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, nợ có dấu hiệu rủi ro được Ban lãnh đạo
ngân hàng rất quan tâm và có những phương sách rất cương quyết để giải quyết vấn đề này. Cụ thể như sau:
Ban giám đốc, Trưởng phòng Kế hoạch kinh doanh, nhân viên tín dụng,
nhân viên phịng Kế tốn ngân quỹ phối hợp nhịp nhàng để đưa ra kế hoạch cụ thể đối với từng khoản nợ quá hạn, nợ xấu.
Ban Giám đốc đã thành lập Tổ thu hồi nợ để tập trung thu hồi các khoản
nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, đưa ra kế hoạch làm việc cụ thể cho từng khoản
vay đã quá hạn, món nợ xấu .
Ln xác định xử lý nợ tồn đọng là công tác trọng tâm, là việc làm thường xuyên nhằm cải thiện và nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng.
Thứ ba: Thực hiện việc đánh giá lại tài sản thường xuyên, liên tục
Hàng tháng ngoài việc kiểm kê tài sản đảm bảo được thực hiện theo
nguyên tắc, có sự tham gia đầy đủ của các bộ phận chức năng: bộ phận tín dụng, bộ phận kế tốn, bộ phận quản lý tài sản đảm bảo.
Trước mắt, việc đánh giá lại tài sản đảm bảo được tiến hành đối với các
tài sản đảm bảo của các món nợ quá hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 để làm cơ sở
xác định đúng mức trích lập dự phịng RRTD đối với các khoản nợ quá hạn. Việc đánh giá lại tài sản đảm bảo thường xuyên giúp Agribank Tiên Lãng nắm bắt được tình hình thực tế về chất lượng và giá trị thị trường của tài sản đảm bảo, từ đó điều chỉnh hạn mức cho vay phù hợp giá trị thực tế của tài sản
đảm bảo, đồng thời đảm bảo khả năng thu nợ từ tài sản đảm bảo khi có rủi ro xẩy ra.
Thứ tư: Chú trọng đến việc nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun
mơn, đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ, nhân viên
Giáo dục nâng cao trình độ và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên
được ngân hàng đặc biệt quan tâm,nhằm đáp ứng yêu cầu của một cán bộ tín
dụng đầy đủ bản lĩnh, trình độ và nhân cách.
- Đối với cán bộ đang công tác tại ngân hàng: Ngân hàng thực hiện đào tạo chuyên sâu về chuyên môn và giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhằm điều chỉnh hành vi theo quan điểm chỉ đạo chung của ngân hàng.
- Đối với cán bộ mới tuyển dụng: Ngân hàng bồi dưỡng kiến thức về hội nhập, giáo dục về tổng quan nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp ngân hàng.
Nhờ đó, sau mỗi khố học nhận thức về RRTD ở tất cả các tầng bậc cán bộ làm cơng tác tín dụng được nâng cao hơn một bước. Nâng cao tinh thần
trách nhiệm, có ý thức cao hơn trong việc kiểm soát RRTD.
Thứ năm: Thực hiện tốt chính sách cho vay, quy trình tín dụng
Ngân hàng thực hiện đúng những quy định ch nh sách cho vay như: cho điểm và xếp loại khách hàng trên cơ sở đánh giá tổng hợp các yếu tố định tính
và định lượng về khách hàng. Việc thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng RRTD theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 636/QĐ- ĐQT-
XLRR, trên cơ sở đó có sự đánh giá ch nh xác hơn chất lượng của danh mục
tín dụng sẽ hạn chế rất nhiều RRTD.
Cán bộ tín dụng tuân thủ nghiêm túc chính sách cho vay và quy tình tín
dụng: thẩm định, đánh giá và phương án vay vốn theo đúng quy trình, coi