Những tồn tại

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tài trợ dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh hải phòng (Trang 64 - 65)

3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):

2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tài trợ dự án đầu tư tại ngân hàng

2.3.2 Những tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt được, trong hoạt động cho vay DAĐT cịn

có những tồn tại,chưa hiệu quả cần phải giải quyết như sau:

Một là, nguồn vốn tự có của ngân hàng khơng đủ để dùng cho vay DAĐT trung dài hạn. Việc tăng trưởng nguồn vốn nhất là trung hạn và dài hạn trong dân cư và huy động từ nguồn tiền gửi của khách hàng vẫn là nhiệm vụ chiến lược lâu dài, là khâu mở đường cho hoạt động kinh doanh của

Sacombank Hải Phịng. Để huy động vốn thì phải đảm bảo lợi ích cho người gửi có lãi suất huy động cao, nhưng cho vay DAĐT trung và dài hạn cũng với

lãi suất cao thì doanh nghiệp khơng chấp nhận được. Đây là vấn đề khó khăn

tạo sức ép đối với Ngân hàng trong kinh doanh.

Hai là, một số quy định cho vay của Sacombank Hải phịng đơi khi cịn

quá chặt chẽ dẫn đến lượng khách hàng đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng ít, số lượng khách hàng vay vốn khơng nhiều

Ba là, ngân hàng chưa có quy trình cho vay DAĐT riêng mà vẫn thực hiện dựa trên quy trình cho vay chung

Bốn là, cơng tác đánh giá phân loại khách hàng, phân tích hoạt động sản

xuất kinh doanh, năng lực tài chính của khách hàng cịn chưa được thường

xuyên và quan tâm đúng mức để từ đó đưa ra những chính sách tín dụng phù

hợp, kịp thời.

Năm là, chất lượng cán bộ còn nhiều bất cập, còn thiếu kinh nghiệm

trong cơng tác tín dụng.Việc phân tích đúc rút kinh nghiệm về tín dụng đầu tư cịn q ít, chưa có tính thống nhất, chưa ngang tầm với yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động. Có lúc ở từng bộ phận, do chưa nhận thức đầy đủ về tăng trưởng, buông lỏng điều kiện tín dụng là tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro.

Sáu là, hệ thống thơng tin tín dụng cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến

công tác quản lý, điều hành và việc cập nhật thông tin phục vụ cho công tác thẩm định, nên khả năng nghiên cứu, đánh giá khách hàng, dự báo tình hình

tín dụng cịn yếu, bị động, có lúc cịn bị lỡ cơ hội. Việc phối hợp, tìm hiểu

thơng tin về khách hàng giữa các Ngân hàng trong và ngoài hệ thống chưa tốt,

dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt được hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp, là nguyên nhân chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro.

Bảy là, hệ thống kiểm soát chưa hiệu quả. Việc phân tích đánh giá thực trạng tín dụng chưa được thực hiện triệt để, chưa phản ánh chính xác chất lượng,chưa kiên quyết trong công tác xử lý tồn đọng, nợ xấu.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tài trợ dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh hải phòng (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)