Nội dung giải pháp thu hút dòng vốn FDI tại Đồng Nai đến năm 2015

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh thu hút fdi tại đồng nai đến năm 2015 (Trang 58 - 99)

3.2.1 Giải pháp có hiệu quả về mặt kinh tế

* Giải pháp 1: Hoàn thiện, bảo dƣỡng cơ sở hạ tầng phục vụ các doanh nghiệp FDI

+ Các KCN hình thành và hoạt động trong thời gian dài đã bắt đầu xuống cấp, hệ thống đƣờng trong các KCN quy hoạch còn nhỏ hẹp, không chịu đƣợc lực lớn lƣu lƣợng xe cộ lƣu thông thƣờng xuyên nên có dấu hiệu hƣ hỏng thể hiện qua việc các KCN chỉ đáp ứng đƣợc 75,9% nhu cầu của các nhà đầu tƣ.

+ Thực trạng giải phóng mặt bằng tại các công ty đã ngƣng hoạt động trong thời gian dài nhƣng chƣa đƣợc làm thủ tục giải thể gây khó khăn trong công tác quản lý

- Nội ung giải pháp:

+ BQL các KCN Đồng Nai, công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa cơ quan quản lý doanh nghiệp và các doanh nghiệp, phải thƣờng xuyên rà soát, nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động của các công ty FDI, tránh tình trạng khó khăn trong giải quyết hậu quả khi các chủ đầu tƣ đã bỏ về nƣớc không liên lạc đƣợc.

+ Đối với các công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng trong và ngoài KCN phải chú trọng trùng tu, mở rộng nếu có thể để phục vụ cho sự phát triển của các KCN. Các công ty cơ sở hạ tầng KCN và Sở giao thông vận tải phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên cơ sở vật chất hạ tầng để có kế hoạch sửa chữa kịp thời phục vụ tốt hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI.

* Giải pháp 2: Thu hút đầu tƣ để phát triển công nghiệp hỗ trợ và công nghệ cao

- Căn cứ đề xu t giải pháp:

+ Căn cứ vào định hƣớng phát triển các KCN Đồng Nai đến năm 2020 của Tỉnh Đồng Nai cho phát triển công nghiệp hỗ trợ và công nghệ cao.

+ Căn cứ vào tình hình thực tế là từ đầu năm 2012 Chính phủ đã tạm ngừng cấp phép thành lập các KCN, KCX, cụm công nghiệp và khu công nghệ cao nên Đồng Nai với lợi thế có nhiều KCN ở phía Bắc của Tỉnh đã đƣợc thành lập và đang trong quá trình phát triển sẽ thuận lợi trong việc thu hút FDI để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.

+ Căn cứ vào nhu cầu nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu là rất lớn nhƣng mức độ đáp ứng của Đồng Nai còn thấp, theo kết quả khảo sát thực tế chỉ đạt 77,43% so với mức độ quan tâm của các nhà đầu tƣ.

- Nội ung giải pháp:

C thể kế hoạch được thực hiện qua các ước sau:

+ UBND Tỉnh cần xác định công nghiệp hỗ trợ và công nghệ cao phải đƣợc phát triển ở đâu? Do đó cần xác lại các ngành nghề đầu tƣ vào các KCN và dự báo nhu cầu nguyên vật liệu cần đáp ứng trong thời gian tới theo từng giai đoạn cụ thể chia hai giai đoạn nhƣ sau: 2012-2013;2014-2015

▫ Hiện tại ngành sản xuất chế biến thực phẩm tại Đồng Nai đang phát triển mạnh với số vốn đầu tƣ tƣơng đối cao, đến 31/12/2010 đạt 911.587.000 USD. Với qui mô phát triển lớn, chắc chắn sẽ cần số lƣợng bao bì phục vụ cho đóng gói là rất lớn. Trƣớc mắt sẽ ƣu tiên thu hút đầu tƣ về ngành chế biến bao bì, nhãn mác đòi hỏi trình độ công nghệ không cao, có thể sử dụng ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn.

▫ Kế tiếp Đồng Nai là Tỉnh có nhiều dự án FDI về sản xuất may mặc, giày da... chủ yếu tập trung vào hoạt động gia công nên cũng nhập lƣợng lớn về nguyên vật liệu. Do đó cũng cần xác định thu hút đầu tƣ trang thiết bị công nghệ để sản xuất sợi, chỉ khâu, khoá kéo... Bên cạnh đó chú trọng sản xuất vải, da... để đáp ứng nguồn nguyên vật liệu chính cho ngành may mặc, da giày.

+ Tỉnh Đồng Nai xác định các KCN thu hút đầu tƣ vào ngành công nghiệp hỗ trợ là KCN phía Bắc của Tỉnh nhƣ các KCN Long Khánh, Giang Điền, Định Quán, Tân Phú… Tận dụng nguồn lao động nông thôn nhàn rỗi tại các địa phƣơng này để thực hiện sản xuất nguyên vật liệu sản xuất tại các KCN phát triển của Tỉnh. Các ngành công nghiệp hỗ trợ cần đến một lƣợng lớn lao động mà đòi hỏi trình độ kỹ thuật không cao hay nói cách khác các ngành này mang tính thâm dụng cao nên trình độ tay nghề lao động ở các địa phƣơng này có thể đáp ứng đƣợc.

+ Đồng thời để phát triển ngành công nghệ cao cần phải thu hút các dự án đầu tƣ công nghệ cao ở các nƣớc có ngành công nghệ phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu… sử dụng lao động ít, trình độ cao làm giảm áp lực về giải quyết các vấn đề kèm theo về nhà ở, y tế, giáo dục, vui chơi… tại các khu vực tập trung đông dân cƣ nhƣ các KCN Amata, Loteco, Biên Hòa II, Nhơn Trạch, Long Thành… Đồng thời cũng tạo cơ hội học hỏi kinh nghiệm, nhận chuyển giao công nghệ từ các nƣớc đầu tƣ. Thu hút doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phụ trợ hỗ trợ cho các doanh

nghiệp đã hoạt động tại các KCN này nhằm tạo mối liên kết cung ứng với nhau trong sản xuất công nghiệp về điện tử, cơ khí…

Để làm được điều nà cần phải:

+ Đồng Nai sẽ có chính sách hỗ trợ, ƣu đãi các doanh nghiệp hoạt động trong sản xuất nguyên vật liệu hỗ trợ về thủ tục đăng ký kinh doanh, thuế (miễn giảm nhiều hơn các ngành nghề khác miễn không vi phạm cam kết gia nhập WTO)

▫ Ƣu đãi về phát triển hạ tầng cho các doanh nghiệp này đồng thời các công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng cũng nhận đƣợc nhiều ƣu đãi nhƣ về thuế (phải lập danh mục hỗ trợ thuế cụ thể theo từng năm và từng giai đoạn), hỗ trợ tài chính để gia tăng đầu tƣ.

▫ Thực hiện xúc tiến tốt công tác mời gọi đầu tƣ về ngành công nghiệp hỗ trợ,công nghệ cao thiết lập kênh liên kết với các doanh nghiệp cần nguồn nguyên phụ liệu và nhờ các doanh nghiệp này kêu gọi đầu tƣ để giảm tối đa chi phí nhập khẩu.

▫ Xây dựng đƣợc vùng nguyên liệu tại địa phƣơng phục vụ sản xuất công nghiệp hỗ trợ nhƣ trồng bông, nuôi tằm dệt sợi...

* Giải pháp 3: Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KCN

- Căn cứ đề xu t giải pháp:

+ Căn cứ vào dự báo nhu cầu tuyển dụng giai đoạn 2011-2015 tuyển dụng khoảng 194.000 ngƣời (trình độ đại học trở lên 8%; trung cấp và cao đẳng: 10%; lao động có tay nghề: 55%; 27% chƣa lao động chƣa qua đào tạo)

+ Mức độ đáp ứng nguồn nhân lực Đồng Nai còn thấp chỉ đáp ứng đƣợc 76,6% theo kết quả khảo sát.

- Nội ung giải pháp:

+ Dựa trên định hƣớng thu hút đầu tƣ và xu hƣớng phát triển chung hiện nay, mỗi năm Đồng Nai lên kế hoạch rà soát nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp FDI để có kế hoạch đào tạo nhân lực sát với yêu cầu của các doanh nghiệp FDI về đội ngũ lao động trí thức, công nhân kỹ thuật chuyên nghiệp…

+ Đồng Nai nên dùng chính sách thu hút giữ chân lao động trí thức cao bằng nhiều chế độ đãi ngộ khác nhau nhƣ chỗ ở, lƣơng, thƣởng…Về lâu dài đội ngũ này

sẽ phục vụ cho những dự án mang tính KHKT cao mà định hƣớng thu hút trong những năm tới hoặc làm việc trong các cơ quan xúc tiến, quản lý thu hút và thực hiện đầu tƣ khắc phục nhƣợc điểm cán bộ chƣa chuyên nghiệp trong công tác xúc tiến, giữ chân nhà đầu tƣ hoặc quản lý yếu kém và tham nhũng gây thất thoát cho ngân sách Đồng Nai.

+ Bên cạnh đó cũng nên tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về lao động việc làm và đào tạo nghề, tạo đời sống lành mạnh cho lao động, giảm thiểu các vụ tranh chấp lao động, đình công...

* Giải pháp 4: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ và quản lý hành chính - Căn cứ đề xu t giải pháp:

+ Dựa vào những thành công trong thời gian qua là đẩy mạnh và phát huy mô hình quản lý “một cửa, tại chỗ” Tỉnh theo hƣớng phân quyền và ủy quyền nhiều hơn.

+ Dựa vào mức độ đáp ứng trong công tác xúc tiến đầu tƣ của Đồng Nai đạt 78,8%, đây cũng là kết quả khả quan nhƣng chƣa thực sự hoàn hảo.

- Nội ung giải pháp:

+ Tỉnh Ủy phải đẩy mạnh vận động thu hút đầu tƣ và xúc tiến thƣơng mại, nhƣ tham gia các hội thảo tại các vùng miền, các quốc có nhiều tiềm năng về vốn trình độ KHKT cao hoặc các hội thảo do Trung Ƣơng tổ chức. Hàng năm các quốc gia này đầu có những hội chợ truyền thống, Đồng Nai không nên bỏ qua cơ hội tham dự các hội chợ này, đây là nơi tốt nhất để Đồng Nai nhằm giới thiệu hình ảnh các Đồng Nai và các KCN đến các nhà đầu tƣ. Để làm tốt điều này không thể thiếu sự hợp tác của các nhà đầu tƣ tại Đồng Nai nhất là các KCN vì vậy nhất hiết luôn phải tạo sợi dây liên kết chặt chẽ giữa các cơ quan chủ quản KCN và các nhà đầu tƣ trong bất cứ hoàn cảnh nào.

+ Đồng Nai luôn đặt mục tiêu phục vụ tối đa nhu cầu của các nhà đầu tƣ một cách nhanh chóng và hoàn hảo nhất. Vì vậy thái độ thân thiện, cởi mở và mang tính

chuyên nghiệp cao của đội ngũ cán bộ công chức phục vụ công tác hành chính và xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại luôn đƣợc chú trọng, xử lý nghiêm những trƣờng hợp nhận hối lộ, gây khó khăn cho các nhà đầu tƣ. Về thủ tục hành chính Đồng Nai quán triệt việc rút ngắn tối đa thời gian thực hiện các thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp FDI về đăng ký đầu tƣ, thủ tục cấp giấy phép XNK, thủ tục giải thể, báo cáo thuế… Thực hiện tốt điều này tạo sự hài lòng cho các nhà đầu tƣ cần phải có chỉ đạo của UBND Tỉnh đến các cơ quan ban ngành sau khi đã xem xét và phê duyệt các quy định về thủ tục hành chính cho từng lĩnh vực chuyên môn.

* Giải pháp 5: Quản lý kinh tế đối với các dự án FDI - Căn cứ đề xu t giải pháp:

+ Dựa vào thực trạng cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào các Đồng Nai so với các địa phƣơng khác chƣa cao, chƣa đạt đƣợc những bản sắc riêng. Vì vậy cần thiết phải tạo dựng đƣợc thế mạnh trong cạnh tranh về kinh tế với các địa phƣơng khác.

+ Thực trạng các doanh nghiệp FDI còn né thuế, trốn thuế, gây hiệu quả kém cho Đồng Nai về mặt kinh tế.

- Nội ung giải pháp:

+Giải pháp hỗ trợ kinh tế cho các doanh nghiệp FDI:

Giảm phí sử dụng cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho các doanh nghiệp: Phí sử dụng hạ tầng cần phải hợp lý cho từng giai đoạn phát triển, cần phải ổn định khung giá ít nhất trong vòng 5 năm. Cụ thể cần chú trọng miễn hoặc giảm giá thuê đất cho các KCN chƣa phát triển trong vòng 5 năm đầu. Điển hình KCN Định Quán hạ mức giá thuê đất còn 0.4 USD/m2

/năm và miễn trong vòng 5 năm đầu để thu hút đầu tƣ trong khi một số KCN khác nhƣ Nhơn Trạch I; II; III mức giá thuê đất lên đến 1.01 USD/m2/năm. Vì vậy cần phải chú ý trọng để thu hút đầu tƣ tại các KCN ở phía Bắc. Ngoài ra cần hỗ trợ tối đa về giá điện, nƣớc, bƣu chính viễn thông.

Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp FDI: Ƣu tiên hỗ trợ các doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào ngành sản xuất công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ nhƣ thủ tục nhanh gọn và ƣu đãi về lãi suất.

Về thuế cần phải có chính sách ƣu đãi để thu hút đầu tƣ. Áp dụng miễn giảm thuế trong những năm đầu tiên. Ƣu tiên miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp đầu

tƣ vào ngành sản xuất công nghiệp hỗ trợ với mức thuế giảm 8 năm nhƣ các doanh nghiệp đầu tƣ vào ngành công nghệ cao.

▫ Giải pháp hiệu quả kinh tế cho Đồng Nai

Vận động, kêu gọi, tổ chức thi đua khen thƣởng các doanh nghiệp FDI hoàn thành nghĩa vụ thuế theo đúng qui định.

Kiên quyết chống tình trạng chuyển giá để trốn thuế, né thuế, nợ tiền thuê đất…nhƣ trong thời gian qua. Phải đào tạo đội ngũ cán bộ thuộc các ban ngành liên quan có năng lực và trình độ cao cộng với trả lƣơng xứng đáng. Từ đó lập đội thanh tra chuyên trách quản lý tốt về thuế đối với các doanh nghiệp FDI.

Kiên quyết xử lý nghiêm tình trạng cán bộ thuế móc nối với các doanh nghiệp FDI thực hiện miễn giảm thuế, trốn thuế sai quy định.

Để thực hiện giải pháp trên cần phải: Ngân sách Tỉnh cần phải trích khoản dành riêng hỗ trợ các doanh nghiệp FDI cũng như dùng để trả lương cao cho các cán bộ ban ngành liên quan đến quản lý kinh tế các doanh nghiệp FDI tại các KCN.

3.2.2. Giải pháp có hiệu quả về mặt xã hội: 3.2.2.1 Căn cứ đề xu t giải pháp về mặt xã hội

▫ Căn cứ vào hiệu quả xã hội do thu hút FDI mang lại đến năm 2015 của Đồng Nai.

▫ Căn cứ vào hiệu quả xã hội do thu hút FDI vào các KCN mang lại cho Đồng Nai trong những năm qua để đề xuất giải pháp.

3.2.2.2 Nội ung giải pháp về mặt xã hội

- Giải pháp 1: Thực hiện tốt công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng

+ Tuyên truyền tích cực các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và pháp luật về chính sách bồi thƣờng, giải tỏa, tái định cƣ nhằm tạo sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân.

+ Công tác triển khai dự án phải thật minh bạch, chu đáo, tiến hành các công tác thƣơng lƣợng, đền bù thỏa đáng và hợp lý cho ngƣời dân bị thu hồi đất.

+ Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ cho các hộ dân bị thu hồi đất, tiếp tục giới thiệu việc làm, đào tạo nghề, quay về làm việc trong những dự án đã triển khai.

- Giải pháp 2: Giữ vững an ninh trật tự và thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy.

Công tác an ninh và phòng cháy chữa cháy tại các doanh nghiệp FDI cũng cần đƣợc quan tâm vì ảnh hƣởng đến tính mạng và tài sản của nhà đầu tƣ và ngƣời lao động. Vì vậy trong vấn đề thu hút đầu tƣ cần tạo ra một môi trƣờng pháp luật, chính trị và an ninh ổn định thông qua những giải pháp cụ thể:

+ Thành lập thêm các đồn công an, bảo vệ tại các KCN. Tăng thêm hệ thống đèn điện chiếu sáng trong các KCN và các vùng lân cận KCN nơi có nhà ở cho ngƣời lao động để đảm bảo an ninh hơn nữa.

+ Vận động quần chúng tích cực tham gia phòng cháy chữa cháy, thƣờng xuyên tổ chức các khóa huấn luyện cho các DN FDI nhất là tại các KCN. Tuyên truyền nếp sống văn minh, lành mạnh cho ngƣời lao động làm việc tại các doanh nghiệp FDI.

+ Giải quyết tốt quan hệ lao động trong doanh nghiệp, hạn chế đình công trái pháp luật, đặc biệt nâng cao vai trò của các tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp.

- Giải pháp 3: Tạo điều kiện giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động

+ Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nhân lực phục vụ cho thu hút FDI trong vòng 5 năm tới.

+ Đầu tƣ trang bị tốt cho các trƣờng đào tạo nhân lực phục vụ cho các KCN. + Tạo điều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp FDI thực hiện chuyển giao công nghệ cho lao động đang làm việc thông qua hình thức đào tạo tại chỗ tại công ty, cử đi học tập ở nƣớc ngoài…

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh thu hút fdi tại đồng nai đến năm 2015 (Trang 58 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)