Chính sách thu hút FDI tại các KCN

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh thu hút fdi tại đồng nai đến năm 2015 (Trang 47 - 99)

* Ƣu thế:

- Chính sách hỗ trợ để xúc tiến thu hút đầu tư:

+ Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ và Ban quản lý các KCN đã tổ chức thành công nhiều hội nghị, hội thảo giới thiệu tiềm năng kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài tại các quốc gia có tiềm năng về vốn, công nghệ, trình độ quản lý nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc…

+ Cán bộ công nhân viên am hiểu, nhiệt tình trong công tác hỗ trợ các nhà đầu tƣ khi làm thủ tục cấp phép sao cho đơn giản, nhanh nhất theo đúng quy định của Nhà nƣớc Việt Nam. Đồng Nai đã có những ƣu tiên đặc biệt trong cấp phép đầu tƣ nhƣ những trƣờng hợp đặc biệt sẽ cấp trong 1 ngày. Đây là điểm mạnh cần đƣợc phát huy.

+ Bên cạnh nỗ lực của BQL các KCN Đồng Nai và sở Kế hoạch và Đầu tƣ trong thu hút FDI vào Đồng Nai, từng KCN kết hợp với các công ty kinh doanh hạ tầng công nghiệp tổ chức các buổi họp mặt các nhà đầu tƣ, xây dựng đƣợc kênh thu hút đầu tƣ thông qua các nhà đầu tƣ hiện có, thể hiện mạnh mẽ nhất ở là các KCN Amata; Loteco; Biên Hòa 2… các nhà đầu tƣ luôn có mối quan hệ khăng khít với nhau và cả với ban quản lý các KCN.

- Đầu tư x ựng c s vật ch t hạ tầng để thu hút đầu tư:

+ Đã rất ƣu đãi giao đất, cho thuê giá rẻ hay hỗ trợ lãi suất để các công ty kinh doanh hạ tầng đầu tƣ đúng mức theo định hƣớng thu hút FDI tại từng KCN riêng biệt.

+ Đồng Nai chú trọng xây dựng phát triển các khu đô thị phục vụ cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, khu dân cƣ, hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy...

+ Hệ thống bƣu chính viễn thông, hệ thống cấp điện cấp nƣớc đều không ngừng đƣợc đầu tƣ nâng cao để phục vụ kịp thời nhu cầu của các KCN

- Về các chế độ, chính sách cho ngƣời lao động:

+ Đồng Nai có nhiều chủ trƣơng chính sách hỗ trợ ngƣời lao động nhƣ khuyến khích các thành phần kinh tế xây dựng nhà ở cho công nhân, tổ chức ngày hội văn hóa cho công nhân, thực hiện hỗ trợ về giá điện cho công nhân giúp nhà đầu tƣ nƣớc ngoài yên tâm trong vấn đề nguồn nhân lực khi đầu tƣ vào Đồng Nai. Ngoài ra, Tỉnh còn thắt chặt công tác an ninh, tạo ra một môi trƣờng chính trị, pháp luật ổn định để nhà đầu tƣ cảm thấy an toàn khi làm việc tại Đồng Nai

+ Các doanh nghiệp FDI luôn bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh quy định của Nhà nƣớc về các quy định lƣơng bỗng và phụ cấp cho ngƣời lao động điều này thể hiện qua mức lƣơng của khu vực FDI cao hơn khu vực ngoài FDI.

* Hạn chế :

- Chính sách hỗ trợ trong xúc tiến thu hút đầu tư:

+ Một vấn đề nữa là trong công tác xúc tiến, Đồng Nai chƣa làm nổi bật về tiềm năng thu hút đầu tƣ so với các địa phƣơng lân cận nhƣ Bình Dƣơng, Bà Rịa Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh…về thuế, giá thuê đất, hỗ trợ trong đào tạo nguồn nhân lực, chƣa chú trọng đào tạo về nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn vƣợt bậc…

+ Một số thủ tục về hành chính trong khi hoạt động kinh doanh tại Đồng Nai còn khá phức tạp nhƣ báo cáo tài chính, báo cáo thuế…

Kết quả khảo sát các doanh nghiệp FDI tại các KCN Đồng Nai vào tháng 7 năm 2011 cho thấy nhóm nhân tố về sự hỗ trợ của Đồng Nai để thu hút đầu tư được các nhà đầu tư quan tâm thứ hai khi quyết định đầu tư tại Đồng Nai. Cụ thể trong thang điểm 5, các nhà đầu tư đánh giá mức độ quan trọng của nhân tố này là 4,244 nhưng mức độ đáp ứng của Đồng Nai chỉ đạt 3,239. Rõ ràng vấn đề này còn gặp nhiều hạn chế chưa thực sự nổi bật để thu hút các nhà đầu tư theo mục tiêu đã đề ra.

Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả tƣơng đối thành công trong việc phát triển các KCN và hệ thống hạ tầng trong thời gian qua nhƣng nhìn chung vẫn còn một số hạn chế nhất định sau:

+ Dù đƣợc chú trọng đầu tƣ nhƣng hạ tầng xã hội về chăm lo đời sống của ngƣời lao động nhƣ nhà ở, trƣờng học, khu vui chơi vẫn còn vẫn còn thiếu thốn, chƣa đạt tiêu chuẩn cũng gây khó khăn cho quảng bá thu hút đầu tƣ tại Đồng Nai.

+ Do thiếu vốn và thiếu sự quan tâm đặc biệt các công trình hàng rào ngoài KCN chƣa theo kịp tốc độ phát triển các KCN nhƣ đƣờng 25B, 25C (đoạn qua KCN Nhơn Trạch 5), đƣờng N2 (nối KCN Nhơn Trạch III giai đoạn 2 và Nhơn Trạch VI; hệ thống tiếp nhận nƣớc mƣa nƣớc thải các KCN Nhơn Trạch II-Lộc Khang, Nhơn Trạch II-Nhơn Phú đến nay vẫn chƣa đƣợc triển khai thực hiện.

Kết quả khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp FDI cho thấy trong thang điểm 5 thì mức độ quan trọng của nhóm các yếu tố về cơ sở vật chất hạ tầng Đồng Nai đạt giá trị trung bình 4.184 nhưng mức độ đáp ứng của Đồng Nai chỉ đạt 3.207. Điều này cho thấy tồn tại những hạn chế trong việc xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng để thu hút đầu tư FDI tại các KCN Đồng Nai và cần phải có những giải pháp hoàn thiện vấn đề này.

2.5.2.3 Tổ chức thực hiện, quản lý và kiểm tra

* Ưu thế:

Để thực hiện tốt công tác thu hút và thực hiện có hiệu quả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Tỉnh có nhiều biện pháp tổ chức quản lý và kiểm tra chặt chẽ thông qua đại diện là BQL các KCN Đồng Nai có mặt ở hầu khắp các KCN trên địa bàn Tỉnh.

+ Thực hiện chỉ đạo của Bộ Kế hoạch đầu tƣ theo công văn số 2879/BKH- ĐTNN, Đồng Nai đã tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực hiện các dự án đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, đôn đốc các dự án tạm dừng triển khai thực hiện… trên khắp các KCN trên địa bàn Tỉnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI.

+ Tỉnh đã rất quan tâm chỉ đạo các ngành các cấp chăm lo nhà ở cho lao động thông qua việc xây dựng nghị quyết chuyên đề để huy động nguồn lực trong xã hội tạo dựng chỗ ở cho công nhân lao động.

+ Sau khi BQL các KCN đƣợc thành lập đã phối hợp tích cực với các ngành tham gia trong công tác bảo vệ môi trƣờng để tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả và giải quyết dứt điểm những tồn đọng. Tỉnh Đồng Nai đã ban hành nhiều văn bản nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trong các KCN nhƣ tạm thời không cấp phép đầu tƣ và hạn chế đầu tƣ các loại hình công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm trên lƣu vực sông Thị Vải, cũng nhƣ yêu cầu các KCN phải bảo đảm hoàn tất công trình xử lý nƣớc thải mới đƣợc thu hút các dự án đầu tƣ vào KCN. Sau sự cố công ty Vedan, công ty Sonadezi thải chất thải gây nguy hại đến môi trƣờng, Tỉnh đã chỉ đạo cử các phái đoàn thanh tra, giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của các công ty FDI đồng thời cũng xử lý nghiêm các công ty vi phạm.

* Hạn chế:

Trong cố gắng để thực hiện quản lý thu hút hiệu quả FDI trong thời gian qua và sắp tới, Đồng Nai cũng còn tồn đọng những khó khăn và hạn chế nhất định trong công tác quản lý dòng vốn FDI:

+ Về tồ chức và quản lý thủ tục hành chính, Đồng Nai còn nhiều hạn chế vì chậm giải quyết khó khăn cho các doanh nghiệp, thái độ phục vụ các doanh nghiệp FDI đôi khi còn “hành là chính”… chƣa giải quyết thỏa đáng nguyện vọng của các doanh nghiệp.

+ Hệ thống pháp luật chƣa chặt chẽ, trình độ quản lý còn hạn chế dẫn đến khó khăn trong quản lý về thuế, xử lý các dự án FDI vắng chủ, hoạt động chuyển giá... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tại Việt Nam theo thống kê có ít nhất 870 doanh nghiệp FDI có dấu hiệu chuyển giá hoặc khai lỗ nhiều năm nhƣng vẫn mở rộng sản xuất. Với Đồng Nai qua kiểm tra của cục thuế cho biết có không ít doanh nghiệp FDI sử dụng nhiều biện pháp né thuế, trong đó phổ biến là chuyển giá, phân tán lợi nhuận qua hợp đồng khống, chuyển số lƣợng lớn sản phẩm qua nƣớc ngoài dƣới hình thức chào hàng, lợi dụng sơ hở trong chính sách ƣu đãi của Việt Nam… Năm 2010, cục thuế Đồng Nai khi thanh tra chống chuyển giá đã yêu cầu công ty Changshing Việt Nam giảm lỗ trên 120 tỷ đồng, công ty liên doanh Suzuki Việt Nam giảm lỗ trên 70 tỷ đồng.

▫ Về mặt công tác tổ chức thu hút FDI tại Đồng Nai cũng chƣa thực sự tạo ra hiệu quả trong giải quyết việc làm cho ngƣời lao động một cách đồng đều giữa các doanh nghiệp trong các vùng của Đồng Nai.

Theo kết quả khảo sát năm 2011 tại các doanh nghiệp FDI KCN Đồng Nai cho thấy trong hoạt động kiểm tra giám sát của chính quyền Đồng Nai là nhân tố được các nhà đầu tư FDI quan tâm nhất trong các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự quyết định đầu tư vào các KCN Đồng Nai, trong thang điểm 5 đạt giá trị trung bình 4,559 nhưng mức độ đáp ứng của Đồng Nai đạt 3,663 tương đương đáp ứng được 80,34% và Đồng Nai cũng đáp ứng được cao nhất trong nhóm các nhân tố.

Với những ưu thế và hạn chế trong thu hút và quản lý FDI tại các KCN Đồng Nai phân tích ở trên được tóm tắt trong bảng dưới đây:

Bảng 2.13: Bảng tóm tắt những ưu thế và hạn chế trong thu hút và quản lý thực hiện FDI tại các KCN Đồng Nai

Ưu thế: Hạn chế:

I. Thu hút FDI mang lại cho Đồng Nai - Đóng góp to lớn vào GDP, vào

kim ngạch xuất nhập khẩu, ngân sách nhà nƣớc.

- Phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc tạo điều kiện tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nƣớc.

- Tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng Đồng Nai, phát triển các ngành nghề khác.

- Giải quyết lƣợng lớn lao động địa phƣơng và trong nƣớc, nâng cao thu

- Kết quả thu hút chƣa xứng với tiềm năng về lƣợng vốn thu hút, hiệu quả về kinh tế giảm dần…

- Các dự án FDI chủ yếu hoạt động trong sản xuất công nghiệp nhẹ nên chƣa tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, chƣa tiếp thu đƣợc KHKT tiên tiến dẫn đến phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu, phân bổ và thu hút FDI chƣa đồng đều giữa các vùng trong Tỉnh. - Vẫn còn xảy ra tình trạng thất

nhập của ngƣời lao động.

- Góp phần bảo vệ môi trƣờng, xây dựng mỹ quan đô thị.

- Thúc đẩy hợp tác quốc tế

thoát ngân sách do quản lý chƣa tốt. - Tình trạng đình công, tranh chấp lao động ảnh hƣởng đến an ninh trật tƣ vẫn còn xảy ra.

- Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày càng nghiêm trọng tại Đồng Nai

II. Đồng Nai trong công tác thu hút và quản lý thực hiện các dự án FDI - Lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên

thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào, Đồng Nai có nhiều KCN đƣợc thành lập thuận lợi cho thu hút đầu tƣ.

- Mức chi phí thấp so với các Tỉnh lân cận; có điều kiện đảm bảo đời sống ăn ở của ngƣời lao động.

- Có nhiều chính sách thu hút đầu tƣ nhƣ xúc tiến thu hút, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng.

- Luôn chú trọng đến công tác tổ chức thực hiện giữ gìn an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy, tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng tạo ra môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh cho các nhà đầu tƣ.

- Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành liên quan để giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI tránh trốn thuế, vi phạm về môi trƣờng…

- Cơ sở pháp lý về thu hút FDI còn chƣa hoàn thiện, chƣa mang tính riêng biệt. Việc triển khai áp dụng luật trong quản lý còn nhiều hạn chế: thủ tục hành chính rƣờm rà, chƣa thật sự áp dụng nghiêm luật bảo vệ môi trƣờng,… các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng cũng vi phạm về môi trƣờng.

- Nguồn vốn đầu tƣ cho hạ tầng, phát triển công nghiệp phụ trợ còn thiếu.

- Lao động chƣa quen với tác phong công nghiệp.

- Trong hoạt động xúc tiến chƣa nêu bật tiềm năng hiện có, thủ tục hành chính còn rƣờm rà, phức tạp.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa hoàn thiện, chƣa phát triển đồng đều giữa các KCN, chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tốt, còn lo thu hồi vốn mà quên chú trọng thu hút theo ngành nghề phù hợp, hạ tầng hàng rào ngoài KCN chƣa phát triển…

- Công tác tổ chức và thực hiện FDI chƣa thực sự mang lại hiệu quả cao trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giải quyết việc làm cho ngƣời lao động giữa các vùng trong Tỉnh.

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

2.6 Tóm tắt chư ng 2

Nội dung chƣơng 2 đề cập đến thực trạng thu hút và thực hiện các dự án FDI tại Đồng Nai trong những năm qua. Bằng nhiều chỉ tiêu về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng luận văn đã tiến hành đánh giá hiệu quả của các dự án FDI KCN Đồng Nai mang lại cho Tỉnh Đồng Nai về mặt kinh tế xã hội và môi trƣờng. Kết hợp với phƣơng pháp khảo sát thực tế, dung phần mềm SPSS xử lý số liệu theo phƣơng pháp phân tích độ tin cậy (Reliability analysis) để biết đƣợc mức độ đáp ứng của Đồng Nai và các KCN Đồng Nai đƣợc bao nhiêu % so với mức độ quan tâm của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang hoạt động tại các KCN của Tỉnh. Từ những đánh giá, nhận định trên luận văn tổng hợp, khái quát đƣợc những thuận lợi, khó khăn trong công tác thu hút, quản lý FDI vào các Đồng Nai. Thu hút nhƣ những năm qua đã đạt hiệu quả cao chƣa? Và phải làm gì để tiếp tục thu hút FDI theo hƣớng có hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng theo định hƣớng phát triển của Tỉnh đến năm 2015. Nội dung chƣơng 3 sẽ tiếp dẫn nội dung của chƣơng 2 để hoàn thiện các giải pháp thu hút có hiệu quả dòng vốn FDI vào Đồng Nai đến năm 2015.

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TẠI ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2015

3.1 Định hƣớng thu hút hiệu quả FDI tại Đồng Nai đến năm 2015

Theo Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ VIII và Nghị quyết của HĐND tỉnh: “Phát triển nhanh, toàn diện và bền vững các lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội, môi trƣờng và bảo đảm vững chắc quốc phòng – an ninh, xây dựng Đồng Nai trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn và hiện đại của khu vực phía Nam, … năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản CNH – HĐH, và năm 2020 trở thành tỉnh CNH – HĐH”.

Theo “đề án đánh giá thực trạng FDI và đề ra định hƣớng chính sách, giải pháp để nâng cấp FDI trong giai đoạn 2011 – 2020” vừa trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt vào quý II/2012, đề án đã yêu cầu các địa phƣơng loại bỏ các dự án tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm, quy mô vốn thấp nhƣng sử dụng diện tích đất lớn, kinh doanh không hiệu quả, khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên và có công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lƣợng; nên tập trung vào các dự án công nghệ cao, sạch, công nghiệp phụ trợ, sản xuất hàng xuất khẩu.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đang cùng các bộ, ngành soạn thảo đề án đối tác chiến lƣợc, danh mục quốc gia kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài giai đoạn 2011 – 2015 và Nghị

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh thu hút fdi tại đồng nai đến năm 2015 (Trang 47 - 99)