.1 Sơ đồ chức chức năng bộ phận tài chính kế tốn

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập QUẢN lý tại bộ PHẬN tài CHÍNH kế TOÁN CÔNG TY cổ PHẦN BIBICA (Trang 39 - 42)

Nguồn: Sinh viên tổng hợp

Trong môi trường làm việc chuyên nghiệp, các bộ phận đều phải công nhận vai trị và cơng sức của nhau, nhân sự nhận ra tầm quan trọng của các quyết định tài chính lành mạnh, trong khi bộ phận tài chính cũng nên biết rằng tất cả các công ty đều phụ thuộc vào nhân viên để thực hiện chiến lược tăng trưởng và lợi nhuận của họ

2.2 Công tác tổ chức quản trị tài chính tại bộ phận Tài chính- Kế tốn tạiCơng ty Cổ phần Bibica Cơng ty Cổ phần Bibica

2.2.1 Giới thiệu cơng táá́c quảể̉n trị tàì̀i chính tại bộ phận Tàì̀i chính- Kế toáá́n

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một trong những hoạt động quan trọng và phức tạp nhất của doanh nghiệp. Do đó, để quản lý các hoạt động này, người Trưởng phòng của bộ phận Tài chính- Kế tốn chỉ định và đánh giá và thực hiện tất cả các hoạt động tài chính cần thiết, là người đảm nhận tất cả các chức năng tài chính quan trọng của một doanh nghiệp.

Cơng tác quản trị tài chính cần nhiều yếu tố để có thể đưa ra các quyết định chiến lược cho cơng ty. Chính vì thế, phịng ban này ln duy trì tầm nhìn xa để đảm bảo rằng các khoản tiền được sử dụng một cách hiệu quả nhất. Hành động của người đứng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lời, tăng trưởng và thiện chí của cơng ty. Một cơng ty có thể huy động vốn bằng vốn chủ sở hữu và nợ. Người quản lý tài chính có trách nhiệm quyết định tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu. Điều quan trọng là phải duy trì sự cân bằng tốt giữa vốn chủ sở hữu và nợ.

Bộ phận Tài chính- Kế tốn của Cơng ty Bibica ln theo dõi và giám sát các khoản mục tài chính cùng với nhóm của mình, họ phối hợp với kế tốn và lập báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và dự báo lợi nhuận. Để từ đó tuân thủ các luật và quy định khác nhau, họ phải chú ý đến từng chi tiết. Ngoài việc làm việc với các con số, trưởng phịng ban Tài chính – Kế tốn cũng phải giúp các thành viên khác trong tổ chức của họ hiểu các báo cáo phức tạp của họ, đòi hỏi kỹ năng giao tiếp đáng kể.

Đối với thị trường đầy tính cạnh tranh cao như hiện nay, bất kể nhiệm vụ của họ là gì, tất cả các tổ chức đều có thể hưởng lợi từ cơng việc mà người cơng tác quản trị tài chính thực hiện. Hoạt động này như liên tục khám và theo dõi sức khỏe tài chính của một doanh nghiệp và giúp đảm bảo khả năng tồn tại liên tục của tổ chức. Là theo dõi dòng tiền, xác định khả năng sinh lời, quản lý chi phí và sản xuất thơng tin tài chính chính xác.

Cơng tác quản trị tại chính tại phịng ban này được chia ra làm nhiều giai đoạn khác nhau cũng như cơng việc phân tích khác nhau. Nó tạo nên sự kết nối trong công việc một cách dễ dàng. Tuy nhiên, cơng tác quản trị tài chính tại Cơng ty Cổ phần Bibica cịn gặp nhiều khó khăn, do tình hình biến động liên tục của thị trường, việc thay đổi cơ cấu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp này.

Đây là cơng tác tác dài hạn và địi hỏi sự liên tục. Việc đáp ứng được những KPI của Ban Giám đốc là nhiệm vụ khơng dễ dàng. Vì thế sẽ dựa theo những chỉ tiêu cụ thể mà công ty đặt ra để có thể đánh giá hiệu quả tốt cơng việc của phịng ban này.

2.2.2 Tiêu chí đáá́nh giáá́ cơng táá́c Quảể̉n trị tàì̀i chính tại bộ phận Tàì̀i chính-Kế toáá́n Cơng ty Cổ phần Bibica

Trong một doanh nghiệp, bất kể các hoạt động hay ở vị trí nào, cũng ln ln có những tiêu chí đánh giá để đo lường mức độ hồn thành cơng việc của một tổ chức phòng ban hay một cá nhân cụ thể. Và tại Công ty Cổ phần Bibica cũng như thế, họ đưa ra những tiêu chí đánh giá trong suốt q trình phát triển của doanh nghiệp, những tiêu chí này đang dần có sự thay đổi, chỉn chu và hoàn thiện hơn. Sau đây là những tiêu chí chung đánh giá mức độ hồn thiện và tin cậy của cơng tác Quản trị tài chính:

-Tính chuyên nghiệp trong công việc -Hiệu quả thực hiện các mục tiêu đặt ra -Có tính hợp tác và học hỏi kinh nghiệm -Có tính thần trách nhiệm cao trong công việc -Chịu được áp lực trong cơng việc

Ngồi ra, đối vị vị trí nhân viên và cấp quản lý trong phịng ban sẽ có những chỉ tiêu đánh ra khác nhau. Tuy nhiên, nó vẫn nằm trong hoạt động và mục tiêu chung của phòng ban này.

Chỉ tiếu đánh giá đối với quản lý:

-Phân công công việc cụ thể để tránh chồng chéo công việc, đổ lỗi khi có vấn đề xảy ra.

-Quản lý và đảm bảo cho các cá nhân trong từng phịng ban cơng ty thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ để đạt hiệu quả công việc tốt nhất.

-Xây dựng đội ngũ nhân viên theo đúng u cầu, chiến lược của cơng ty -Hồn thành KPI của Ban Giám đốc yêu cầu

Chỉ tiêu đánh giá đối với nhân viên:

-Hồn thành KPI của Trưởng phịng phân bổ -Khả năng tư duy, đưa ra các đề xuất hiệu quả

2.2.3 Quy trìì̀nh đáá́nh giáá́ cơng việc tại bộ phận Tàì̀i chính- Kế toáá́n

XÂY DỰNG MẪU ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN

XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN

TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN

NGHIỆM THU KẾT QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

XÁC ĐỊNH THIẾU SĨT TRONG HIỆU SUẤT LÀM VIỆC

TÌM HIÊU NGUN NHÂN THIẾU SÓT

THEO DÕI

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập QUẢN lý tại bộ PHẬN tài CHÍNH kế TOÁN CÔNG TY cổ PHẦN BIBICA (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w