Tình hình sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty công trình công cộng và xây dựng hải phòng (Trang 61 - 80)

Đặc điểm chung của các tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh với vai trò công cụ lao động. Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định không đổi. Tuy nhiên, giá trị của nó lại đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc đem đi tiêu thụ. Do đó việc tăng giảm TSCĐ trong kỳ kinh doanh cần phải đợc theo dõi, ghi nhận một cách đầy đủ và chính xác. Việc thay đổi giá trị TSCĐ còn phản ánh trực tiếp việc thay đổi cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.

Để thấy rõ đợc tình hình sử dụng vốn cố định của công ty công trình công cộng và xây dựng Hải Phòng ta phải xem xét cơ cấu và sự biến động cơ cấu của từng loại tài sản cố định trong kỳ. Thể hiện trong bảng Tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty năm 2009 ở trang bên. (bảng 2.11)

Trong năm 2009, tài sản cố định hữu hình của công ty tăng. Cụ thể, đầu năm tổng nguyên giá TSCĐ hữu hình là 30.908.319.911 đồng, đến cuối năm giá trị này đã tăng lên là 37.306.513.479 đồng. Trong đó nhà cửa vật kiến tăng cao nhất (tăng 4.432.698.728 đồng) lý do là trong năm Công ty đã đầu t mở rộng xởng sản xuất bê tông tại Phờng Bắc Sơn và một số nhà xởng khác... Cũng trong năm này công ty đã đầu t thêm máy móc thiết bị để tăng năng lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu về thời gian cũng nh chất lợng các công trình. Mặt khác, công ty đợc thành phố cấp thêm một số trang thiết bị phục vụ cho việc thực hiện các kế hoạch của thành phố giao xuống. Đi đôi với việc đầu t trang thiết bị cho hoạt động sản xuất trong năm Công ty cũng đã tiến hành đa những TSCĐ cha sử dụng vào sản xuất đồng thời thanh lý những TSCĐ đã cũ, lạc hậu.

Bảng 2.11. Tình hình tăng giảm tài sản cố định hữu hình của công ty năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu Nhà cửa VKT Máy móc thiết bị Phơng tiện vận tải Thiết bị quản lý TSCĐ hữu hình khác Tổng cộng

A Nguyên giá TSCĐ hữu hình

I Số d đầu kỳ 5.570.797.223 9.441.529.077 12.012.793.541 2.595.200.070 1.288.000.000 30.908.319.911

Số tăng trong kỳ 4.432.698.728 950.000.000 2.056.078.000 56.561.303 13.326.068 7.508.664.099

1 Mua trong năm 950.000.000 785.578.000 56.561.303 13.326.068 1.805.465.371

2 Đầu t XDCB hoàn thành 4.432.698.728 - - - 4.432.698.728

3 Tăng khác - - 1.270.500.000 - - 1.270.500.000

Số giảm trong kỳ - 873.700.000 224.315.986 12.454.545 - 1.110.470.531

4 Chuyển sang BĐS đầu t - - - -

5 Thanh lý nhợng bán - 315.200.000 - - - 315.200.000 6 Giảm khác - 558.500.000 224.315.986 12.454.545 - 795.270.531 II Số d cuối kỳ 10.003.495.95 1 9.517.829.07 7 13.844.555.55 5 2.639.306.82 8 1.301.326.06 8 37.306.513.479

B Giá trị hao mòn luỹ kế

I Số d đầu kỳ 1.166.723.545 3.508.000.880 4.530.012.944 856.925.704 20.000.000 10.081.663.073

Số tăng trong kỳ 1.017.679.919 912.574.701 2.015.942.724 293.158.472 126.458.900 4.365.814.716 1 Khấu hao trong năm 1.017.679.919 912.574.701 2.015.942.724 293.158.472 126.458.900 4.365.814.716

2 Tăng khác - - - -

Số giảm trong kỳ - 476.562.120 370.120.000 23.627.522 27.520.120 897.829.762

3 Chuyển sang BĐS đầu t - - - -

4 Thanh lý nhợng bán - 278.562.120 370.120.000 14.785.422 663.467.542

II Số d cuối kỳ 2.184.403.464 3.944.013.461 6.175.835.668 1.126.456.654 118.938.780 13.549.648.027 C Giá trị còn lại

1 Tại ngày đầu năm 4.404.073.678 5.933.528.197 7.482.780.597 1.738.274.366 1.268.000.000 20.826.656.838 2 Tại ngày cuối năm 7.819.092.487 5.573.815.616 7.668.719.887 1.512.850.174 1.182.387.288 23.756.865.452

2.1.2.3. Công tác quản lý và sử dụng quỹ khấu hao

Trong quá trình sử dụng do chịu ảnh hởng của nhiều tác động khác nhau nên các loại TSCĐ sẽ bị hao mòn dần về hình thái vật chất dẫn đến sự giảm về mặt giá trị. Để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ.Trích khấu hao cơ bản là hình thức thu hồi vốn cố định để tái tạo lại tài sản cố định. Do đó việc trích khấu hao đúng đắn làm cho việc xác định chi phí và giá thành một cách chính xác, hợp lý, đồng thời thúc đẩy thu hồi vốn, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty, giúp công ty mở rộng tái đầu t, tái sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thờng xuyên liên tục.

Hiện nay, công ty công trình công cộng và xây dựng Hải Phòng thực hiện khấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng. Theo phơng pháp này mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao đợc tính ở mức không đổi hàng năm trừ trờng hợp có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản cố định để đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Phơng pháp này cho phép tính toán đơn giản, mức khấu hao ổn định, làm cho chi phí khấu hao trong giá thành không có sự biến động mạnh.

TSCĐ của công ty đợc hình thành phần lớn từ nguồn vốn chủ. Do vậy quỹ khấu hao của công ty phần lớn đợc trích nộp ngân sách và tái đầu t tài sản cố định để nâng cao chất lợng, số lợng sản phẩm.

Để phân tích tình hình sử dụng khấu hao đồng thời tiến hành phân tích năng lực hiện còn của tài sản cố định trong công ty ta có bảng sau:

Bảng 2.12. Bảng tình hình khấu hao TSCĐ của công ty năm 2009

STT Loại TSCĐ Nguyên giá

(Đ) Mức khấu hao kỳ này (Đ) Khấu hao luỹ kế (Đ) Giá trị còn lại (Đ) Tỷ lệ còn lại (%) A TSCĐ hữu hình 37.306.513.479 4.365.814.716 13.549.648.027 23.756.865.452 63,68 1 Nhà cửa, VKT 10.003.495.951 1.017.679.919 2.184.403.464 7.819.092.487 78,16 2 Máy móc thiết bị 9.517.829.077 912.574.701 3.944.013.461 5.573.815.616 58,56

3 Phơng tiện vận tải 13.844.555.555 2.015.942.724 6.175.835.668 7.668.719.887 55,39

4 Dụng cụ quản lý 2.639.306.828 293.158.472 1.126.456.654 1.512.850.174 57,32

5 TSCĐ khác 1.301.326.068 126.458.900 118.938.780 1.182.387.288 91

B TSCĐ vô hình - - - - -

Tổng cộng 37.306.513.479 4.365.814.716 13.549.648.027 23.756.865.452 63,68

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ trên ta thấy giá trị còn lại của TSCĐ chiếm 63,68% tổng nguyên giá, đã khấu hao đợc 13.549.648.027 đồng với tỷ lệ hao mòn 36,32%. Trong đó, tỷ lệ khấu hao của phơng tiện vận tải là 44,61%, giữ tỷ lệ cao nhất là do hầu hết các phơng tiện vận tải của Công ty đều đã đợc sử dụng từ lâu và hầu nh không đợc thay mới mà chủ yếu là nhận điều chuyển. Đứng thứ hai là dụng cụ quản lý và máy móc thiết bị với tỷ lệ khấu hao lần lợt là 42,68% và 41,44%, những con số này phản ánh thực trạng máy móc thiết bị của Công ty đều đã cũ, lạc hậu. Hầu hết các dụng cụ quản lý, máy móc thiết bị đều đợc đa vào sử dụng từ khi Công ty hoạt động và ít có sự đổi mới.

Theo tài liệu năm 2008 thì hầu hết các TSCĐ đều đã khấu hao quá nửa, mặc dù trong năm 2009 công ty cũng đã đợc trang bị thêm tài sản cố định mới, song số l- ợng còn hạn chế nên cha đáp ứng đợc năng lực sản xuất của công ty.

2.1.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bất kỳ doanh nghiệp nào khi bỏ vốn kinh doanh đều quan tâm tới hiệu quả của đồng vốn mình bỏ ra. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn cố định nói riêng cho doanh nghiệp bức tranh tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp đa ra các biện pháp để sử dụng vốn hiệu quả nhất.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty công trình công cộng và xây dựng Hải Phòng ta có bảng sau:

Bảng 2.13. Bảng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2007-2009

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị (Đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (Đ) Tỷ lệ (%) 1 Tổng doanh thu thuần Đ 41.075.023.000 45.207.507.414 52.314.145.712 4.132.484.414 110,06 7.106.638.298 115,72

3 Tổng lợi nhuận sau thuế Đ 395.097.200 470.291.361 590.245.020 75.194.161 119,03 119.953.659 125,51

4 Tổng nguyên giá Đầu năm Đ 24.581.269.000 26.910.230.422 30.908.319.911 2.328.961.422 109,47 3.998.089.489 114,86 Cuối năm Đ 26.910.230.422 30.908.319.911 37.306.513.479 3.998.089.489 114,86 6.398.193.568 120,70 Bình quân trong kỳ Đ 25.745.749.711 28.909.275.167 34.107.416.695 3.163.525.456 112,29 5.198.141.529 117,98 5 Vốn cố định Đầu năm Đ 16.730.806.900 18.784.600.022 20.826.656.838 2.053.793.122 112,28 2.042.056.816 110,87 Cuối năm Đ 18.784.600.022 20.826.656.838 23.756.865.452 2.042.056.816 110,87 2.930.208.614 114,07 Bình quân trong kỳ Đ 17.757.703.461 19.805.628.430 22.291.761.145 2.047.924.969 111,53 2.486.132.715 112,55 6 Tổng tài sản Đ 42.905.000.000 45.500.115.784 51.497.407.315 2.595.115.784 106,0 5 5.997.291.531 113,18 7 Số tiền khấu hao luỹ kế Đ 8.125.630.400 10.081.663.073 13.549.648.027 1.956.032.673 124,07 3.467.984.954 134,40 8 Số lao động trực tiếp 230 270 350 40 117,39 80 129,63 9 Hiệu suất sử dụng VCĐ 2,31 2,28 2,35 -0,031 98,68 0,064 102,81 10 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ 0,022 0,024 0,027 0,002 106,72 0,003 111,51 11 Hàm lợng VCĐ 0,432 0,438 0,426 0,006 101,34 -0,012 97,26

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2008 là: 2,28 giảm 0,031 với tỷ lệ giảm 1,32% so với năm 2007. Đây là kết quả của việc doanh nghiệp đã đầu t vào tài sản cố định làm tăng nguyên giá tài sản cố định, nhng tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng nguyên giá của tài sản cố định. Tuy nhiên, năm 2009 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 2,35 tăng 0,064 với tỷ lệ tăng là 2,81%, điều đó cho thấy công ty vẫn duy trì đợc mức hiệu suất sử dụng vốn cố định ổn định và tăng nhẹ.

- Tỷ suất lợi nhuận với cố định

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định trong 3 năm có xu hớng tăng nhẹ. Năm 2008, tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là 0,024 tăng 0,002 với tỷ lệ tăng là 6,72% so với năm 2007, năm 2009 tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là 0,027 tăng 0,003 với tỷ lệ tăng 11,51% năm 2009. Điều đó cho thấy mặc dù công ty đã đầu t vốn vào TSCĐ song tốc độ tăng của lợi nhuận vẫn nhanh hơn tốc độ tăng của vốn cố định. Tuy nhiên mức độ tăng rất hạn chế do đó công ty cần chú trọng hơn nữa vào việc đầu t TSCĐ, tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ, nâng cao chất lợng và số lợng sản phẩm tăng doanh thu, giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận.

- Hàm lợng vốn cố định

Đây là chỉ tiêu nghịch đảo với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định. Trong năm 2007 hàm lợng vốn cố định là 0,432 có nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,432 đồng vốn cố định. Còn năm 2008 thì để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,438 đồng vốn cố định bỏ ra ( hay hàm lợng vốn cố định bằng 0,438). Hàm lợng vốn cố định năm 2008 tăng so với năm 2007. Tuy nhiên đến năm 2009, tỷ lệ này có xu hớng giảm, hàm lợng vốn cố định năm 2009 là 0,426, giảm 0,012 tơng ứng tỷ lệ giảm là 2,74%.

Qua bảng ta có thể thấy đợc các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty đều có sự biến động. Tuy nhiên mức biến động không quá lớn và hầu hết đều có lợi cho công ty.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2.3. Đánh giá chung công tác quản trị vốn cố định tại công ty công trình công cộng và xây dựng Hải Phòng cộng và xây dựng Hải Phòng

2.2.3.1. Kết quả đạt đợc

Công ty Công trình công cộng và xây dựng Hải Phòng là Doanh nghiệp Nhà n- ớc đợc thành lập theo quyết định 2345/QĐ-UB của UBND th nh phà ố Hải Phũng thực hiện nhiệm vụ công ích, ngoài ra công ty đợc phép kinh doanh trong lĩnh vực t vấn, thiết kế, đầu t xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp và công trình thuỷ vừa và nhỏ, kinh doanh vật liệu xây dựng, đúc các cấu kiện bê tông...

Quy mô của công ty không lớn song trong những năm vừa qua công ty công trình công cộng và xây dựng Hải Phòng đã đóng góp một phần không nhỏ trong sự nghiệp phát triển quy hoạch đô thị của thành phố, mức đóng góp cho ngân sách ngày một tăng, việc làm và đời sống của công nhân, CBCNV đợc đảm bảo.

*) Trong quản lý và sử dụng TSCĐ

- Cơ cấu TSCĐ: Công ty đã xây dựng một cơ cấu TSCĐ khá hợp lý. Tài sản cố định đợc đa vào sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao ( hơn 90%), lợng TSCĐ ch- a sử dụng và chờ xử lý có xu hớng giảm.

- Công tác lập kế hoạch khấu hao: Công ty đã thực hiện công tác lập kế hoạch khấu hao tơng đối chặt chẽ, sát thực tế. Thông qua kế hoạch khấu hao Công ty có thể xác định một cách tơng đối chính xác nhu cầu vốn cố định trong năm và các nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu đó cũng nh các biện pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch, đảm bảo việc trích khấu hao chính xác, đầy đủ, đúng theo quy định của Nhà nớc.

*) Trong quản lý và sử dụng vốn cố định

Trong quản lý và sử dụng vốn cố định, Công ty đã thu đợc những thành tựu sau:

- Công ty đã tận dụng tối đa số vốn cố định hiện có cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài số vốn Ngân sách cấp và số vốn vay dài hạn, hàng năm công ty còn bổ sung một lợng vốn không nhỏ từ lợi nhuận của công ty.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Công ty đã không ngừng tăng cờng khai thác năng lực sản xuất của máy móc, trang thiết bị. Đồng thời huy động tối đa các TSCĐ vào sản xuất, hạn chế lãng phí gây ứ đọng vốn, duy trì đợc sự tăng trởng cả về doanh thu và lợi nhuận.

- Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ luôn có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp quản lý và giữa các bộ phận của Công ty. Nhìn chung, công tác quản lý tơng đối chặt chẽ và có hiệu quả đáng kể.

2.2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại

Mặc dù trong quá trình sử dụng vốn cố định, Công ty có nhiều cố gắng và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, song quá trình sử dụng vốn cố định của Công ty cũng còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót nhất định. Để có thể nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định trong quá trình kinh doanh của Công ty trong thời gian tới đòi hỏi Công ty phải nghiêm túc xem xét và phân tích kỹ lỡng những thiếu sót, tìm ra nguyên nhân để từ đó có cách khắc phục phù hợp.

Những hạn chế chủ yếu trong quá trình sử dụng vốn cố định của Công ty là:

- Nguồn vốn của công ty còn hạn chế, quy mô nhỏ, chủ yếu chờ vào các khoản cấp phát từ ngân sách. Trong khi đó công ty lại có nhu cầu đầu t tăng quy mô sản xuất cho nên việc đổi mới máy móc thiết bị diễn ra chậm, xảy ra sự chắp vá, không đồng bộ. Điều này ảnh hởng rất lớn đến năng suất của máy móc và hiệu quả sử dụng vốn cố định.

- Nhu cầu về vốn thì tăng nhng công ty vẫn để một lợng tài sản cố định nằm chết cha giải phóng. Đó là những tài sản cố định cha đa vào sử dụng hay không cần dùng, chính vì vậy mà dẫn đến tình trạng ứ động vốn, bị thất thoát một lợng vốn cố định.

- Do trình độ tay nghề của ngời lao động còn hạn chế đã làm ảnh hởng đến việc tiếp cận khoa học công nghệ máy móc thiết bị hiện đại và không huy động tối đa công suất của nó.

- Tuy đã phân cấp quản lý tài sản cố định của công ty cho từng đối tợng sử dụng nhng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế: Việc quản lý chỉ trên hình thức sổ sách còn thực trạng ra sao thì kế toán không nắm bắt đợc bởi kế toán chỉ theo dõi về mặt

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty công trình công cộng và xây dựng hải phòng (Trang 61 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w