Nghiên cứu cơ cấu TSCĐ cho phép doanh nghiệp đánh giá, xem xét cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp mình theo các tiêu thức khác nhau. Việc phân loại và phân tích tình hình kết cấu tài sản cố định là một việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu tài sản cố định sao cho có lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Từ số liệu trong bảng 2.7 thể hiện cơ cấu tài sản cố định của Công ty theo hình thái biểu hiện, ta thấy trong năm 2009 công ty đã đầu t đổi mới tài sản cố định làm cho tổng nguyên giá tài sản cố định tăng lên so với năm 2008 là 6.398.193.568 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 20,7%. Nguyên nhân chính là: Trong năm 2009 cùng với những dự án Thành phố giao, công ty còn nhận thầu một số công trình xây dựng trên địa bàn trong và ngoài Thành phố ( Thi công đờng nội bộ cho công ty Viwaseen, cải tạo nâng cấp Trờng Cao đẳng ký thuật nghiệp vụ GTVT TW II, đờng liên thôn tại Hải Dơng...) đòi hỏi phải đầu t thêm máy móc, thiết bị. Mặt khác trong năm công ty cũng tiến hành cải tạo mở rộng nhà xởng sản xuất. Chính vì vậy mà làm cho cơ cấu tài sản cố định của công ty tăng.
- Máy móc thiết bị năm 2009 tăng lên 76.300.000 đồng tơng ứng tỷ lệ tăng là 0,81% so với năm 2008. Đây là khoản đầu t máy móc thiết bị của công ty để tăng năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiến độ thi công công trình. Mức tăng không đáng kể nguyên nhân không phải do thiếu sự đầu t mà do trong năm 2009 công ty tiến hành thanh lý một số máy móc đã lạc hậu.
- Nhà của vật kiến trúc tăng lên 4.432.698.728 đồng tơng ứng với tỷ lệ 79,57% . Sở dĩ nhà của tăng cao là do trong năm 2009 công ty đã đầu t xây dựng thêm và cải tạo một số kho tàng nhà xởng để đảm bảo cho việc mở rộng quy mô… sản xuất.
- Đứng thứ hai về tốc độ tăng là phơng tiện vận tải. Phơng tiện vận tải tăng lên 1.831.762.014 đồng tơng ứng tỷ lệ 15,25 % so với đầu năm. Phơng tiện vận tải tăng là do trong năm 2009 Công ty đã đầu t thêm 01 xe tải phục vụ cho việc vận chuyển vật liệu xây dựng. Ngoài ra công ty còn đợc cấp 01 xe ôtô con 7 chỗ phục vụ công tác quản lý và 01 xe IFA 5T phục vụ công tác vệ sinh môi trờng .…
- Trong năm 2009 công ty còn mua thêm 02 máy photo và 01 máy in Lazer… làm cho dụng cụ quản lý tăng lên so với năm 2008 là 44.106.758 đồng, tơng ứng tăng 1,7%.
Bảng 2.7. Cơ cấu tài sản cố định của công ty năm 2008-2009
(Theo hình thái biểu hiện)
STT Loại TSCĐ Năm 2008 Năm 2009
Nguyên giá (Đ) Tỷ trọng (%) Nguyên giá (Đ) Tỷ trọng (%) I TSCĐ hữu hình 30.908.319.911 100 37.306.513.479 100 6.398.193.568 120,70 1 Nhà cửa-vật kiến trúc 5.570.797.223 18,02 10.003.495.951 26,81 4.432.698.728 179,57 2 Máy móc thiết bị 9.441.529.077 30,55 9.517.829.077 25,51 76.300.000 100,81 3 Phơng tiện vận tải 12.012.793.541 38,87 13.844.555.555 37,11 1.831.762.014 115,25 4 Thiết bị quản lý 2.595.200.070 8,40 2.639.306.828 7,07 44.106.758 101,70 5 TSCĐ hữu hình khác 1.288.000.000 4,17 1.301.326.068 3,49 13.326.068 101,03
II TSCĐ vô hình - - - - - -
Từ bảng số 2.8 thể hiện cơ cấu TSCĐ theo tình hình sử dụng ta thấy, Công ty đã huy động đợc một lợng lớn TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2008 TSCĐ đợc đa vào sản xuất kinh doanh là 28.718.044.911 đồng, chiếm 92,91% trong tổng TSCĐ của Công ty, năm 2009 con số này đã tăng lên 35.870.538.479 đồng với mức tăng là 7.152.493.568 đồng tơng ứng tỷ lệ tăng 24,91%. Là do năm 2009, công ty đã đầu t vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải. Cũng trong năm nay Thành phố đã bổ sung một lợng ngân sách lớn đầu t nhà cửa, kho tàng, trang thiết bị cho Công ty để đảm bảo tiến độ thi công công trình và hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao.
Trong năm 2009 lợng tài sản cố định cha cần dùng và chờ xử lý cũng giảm đáng kể. Cụ thể, TSCĐ cha dùng năm 2009 là 983.675.000 đồng, giảm 248.000.000 đồng so với năm 2008, tơng ứng giảm 20,14%. TSCĐ chờ xử lý giảm 506.300.000 đồng, tơng ứng giảm 52,82%. Có thể nói đây là một nỗ lực rất lớn của Công ty trong việc giải quyết các vấn đề bất cập trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ, công ty đã nhanh chóng đa các tài sản cha sử dụng vào sử dụng, đồng thời có các biện pháp thanh lý, nhợng bán số tài sản không sử dụng tránh đợc việc tồn đọng vốn và thu hồi vốn cho công ty
Bảng 2.8. Bảng cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2008-2009
(Theo tình hình sử dụng)
STT Loại TSCĐ Năm 2008 Năm 2009
Nguyên giá (Đ) Tỷ trọng (%) Nguyên giá (Đ) Tỷ trọng (%) I TSCĐ đang sử dụng 28.718.044.911 92,91 35.870.538.479 96,15 7.152.493.568 124,91 II TSCĐ cha sử dụng 1.231.675.000 3,98 983.675.000 2,64 -248.000.000 79,86 III TCSĐ chờ xử lý 958.600.000 3,10 452.300.000 1,21 -506.300.000 47,18 Tổng cộng 30.908.319.911 100 37.306.513.479 100 6.398.193.568 120,70
2.1.1.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ là việc làm cần thiết, quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng chúng. Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty công trình công cộng và xây dựng Hải Phòng đợc thể hiện qua bảng bên. (trang bên)
- Hệ số hao mòn TSCĐ
Nhìn một cách tổng quát hệ số hao mòn TSCĐ của công ty không quá cao song lại có xu hớng tăng lên. Cụ thể hệ số hao mòn năm 2008 là 0,33 tăng 0,024 so với năm 2007, tơng ứng tỷ lệ 8,2%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 0,37 tơng ứng tăng 11,35%. Tuy mức tăng không lớn nhng điều này cho thấy năng lực sản xuất kinh doanh của các TSCĐ nói chung đã bị giảm. Điều này có thể là một bất lợi đối với công ty, trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhanh thì tình trạng kỹ thuật của TSCĐ có ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty trong 3 năm có xu hớng giảm. Năm 2007 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 1,6 lần có nghĩa là cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại 1,6 đồng doanh thu. Năm 2008 hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm 0,032 lần so với năm 2007 tơng ứng với tỷ lệ giảm là 1.98 %. Năm 2009 hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm 0,03 lần tơng đơng với tỷ lệ giảm 1,92%. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng nguyên giá tài sản cố định bình quân. Điều này chứng tỏ việc khai thác TSCĐ của Công ty cha đạt hiệu quả.
- Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ
Mặc dù hiệu quả sử dụng TSCĐ có xu hớng giảm, song tỷ suất lợi nhuận TSCĐ trong 3 năm lại tăng. Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận TSCĐ là 0,016 lần có nghĩa là cứ một đồng nguyên giá TSCĐ đa vào sản xuất đem lại 0,016 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2009 tỷ suất sinh lợi TSCĐ tăng lên đến 0,011 lần, tỷ lệ tăng là 106,38%. Điều đó cho thấy Công ty đã tiết kiệm đợc chi phí sản xuất làm cho lợi nhuận sau thuế tăng khiến cho tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế tăng nhanh hơn tốc độ tăng TSCĐ.
Tỷ suất đầu t TSCĐ trong 3 năm đều liên tục tăng. Năm 2007 tỷ suất đầu t TSCĐ là 0,458 lần tăng 0,02 lần so với năm 2007 với tỷ lệ tăng là 4,55%. Tuy nhiên đến năm 2009 tốc độ tăng bị chững lại. Cụ thể năm 2009 tỷ suất đầu t TSCĐ là 0,461 lần chỉ tăng 0,004 lần so với năm 2008 tơng ứng tỷ lệ 0,79%. Điều đó cho thấy mặc dù Công ty đã chú trọng trong việc đầu t cho TSCĐ song sự đầu t cha tập trung và cha cao. TSCĐ chiếm một tỷ trọng không cao trong tổng tài sản của Công ty.
- Hệ số trang bị TSCĐ:
Một điều đáng lu tâm là hệ số trang bị TSCĐ trong 3 năm liên tục giảm. Năm 2008 hệ số trang bị TSCĐ là 107.071.390 đồng, giảm 4.866.653 đồng so với năm 2007 tơng ứng giảm 4,35%. Năm 2009 con số này là 97.449.762 đồng, giảm 9.621.628 đồng với tỷ lệ giảm 8,99%. Đây là nguyên nhân của việc đầu t không t- ơng xứng về con ngời và trang thiết bị. Có thể thấy tốc độ tăng lao động năm 2008/2007 là 17,39%, năm 2009/2008 là 29,63% lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của TSCĐ.
Bảng 2.9. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty giai đoạn 2007-2009
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%)
1 Tổng doanh thu thuần Đ 41.075.023.000 45.207.507.414 52.314.145.712 4.132.484.414 110,06 7.106.638.298 115,72 3 Tổng lợi nhuận sau thuế Đ 395.097.200 470.291.361 590.245.020 75.194.161 119,03 119.953.659 125,51 4 Tổng nguyên giá Đầu năm Đ 24.581.269.000 26.910.230.422 30.908.319.911 2.328.961.422 109,47 3.998.089.489 114,86 Cuối năm Đ 26.910.230.422 30.908.319.911 37.306.513.479 3.998.089.489 114,86 6.398.193.568 120,70 Bình quân trong kỳ Đ 25.745.749.711 28.909.275.167 34.107.416.695 3.163.525.456 112,29 5.198.141.529 117,98 5 Vốn cố định Đầu năm Đ 16.730.806.900 18.784.600.022 20.826.656.838 2.053.793.122 112,28 2.042.056.816 110,87 Cuối năm Đ 18.784.600.022 20.826.656.838 23.756.865.452 2.042.056.816 110,87 2.930.208.614 114,07 Bình quân trong kỳ Đ 17.757.703.461 19.805.628.430 22.291.761.145 2.047.924.969 111,53 2.486.132.715 112,55 6 Tổng tài sản Đ 42.905.000.000 45.500.115.784 51.497.407.315 2.595.115.784 106,05 5.997.291.531 113,18 7 Số tiền khấu hao luỹ kế Đ 8.125.630.400 10.081.663.073 13.549.648.027 1.956.032.673 124,07 3.467.984.954 134,40 8 Số lao động trực tiếp 230 270 350 40 117,39 80 129,63 9 Hệ số hao mòn TSCĐ 0,30 0,33 0,36 0,024 108,02 0,037 111,35 10 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 1,60 1,56 1,53 -0,032 98,02 -0,030 98,08 11 Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ 0,015 0,016 0,017 0,001 106,0
1 0,001 106,38 12 Tỷ suất đầu t TSCĐ 0,438 0,458 0,461 0,020 104,55 0,004 100,79 13 Hệ số trang bị TSCĐ 111.938.042 107.071.390 97.449.762 -4.866.653 95,65 -9.621.628 91,01
2.2.2. Đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định
2.2.2.1. Cơ cấu vốn cố định và tình hình huy động vốn
Cơ cấu Vốn cố định của Công ty công trình công cộng Hải Phòng đợc hình thành từ các nguồn chính nh: Nguồn vốn Ngân sách cấp, Nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn tín dụng. Cơ cấu Vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó đợc phản ánh ở biểu sau. (Bảng 2.10)
- Nguồn vốn do ngân sách nhà nớc
Công ty công trình công cộng và xây dựng Hải Phòng là một doanh nghiệp nhà nớc, do vậy trong nguồn vốn kinh doanh của công ty luôn có một phần là nguồn vốn do ngân sách Nhà Nớc cấp.
Nguồn vốn ngân sách trong 3 năm có xu hớng tăng. Năm 2008 nguồn vốn ngân sách là 11.220.000.000 đồng tăng so với năm 2007 là 960.000.000 đồng, tơng ứng tăng 9,36%. Năm 2009 tăng lên so với năm 2008 là 1.430.000.000 đồng, tơng ứng tăng 11,75%.
Trớc đây nguồn vốn này đóng vai trò chủ đạo và gần nh duy nhất. Song cùng với sự trởng thành mạnh mẽ của công ty và phát triển của thị trờng vốn của nớc ta do vậy đây không phải là nguồn vốn duy nhất tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên nguồn vốn do ngân sách Nhà Nớc cấp vẫn là nguồn vốn quan trọng đảm bảo vững chắc cho quá trình kinh doanh của công ty.
- Vốn tự bổ sung
Đây là vốn doanh nghiệp có đợc nhờ làm ăn có hiệu quả, nó đợc lấy từ sau thuế, về thực chất nó vẫn là nguồn vốn thuộc sở hữu Nhà Nớc. Tuy nhiên nó là kết quả của những lỗ lực, cố gắng của toàn doanh nghiệp vì thế doanh nghiệp có toàn quyền quyết định sử dụng nó cho mục đích kinh doanh.
Trong 3 năm nguồn vốn tự bổ sung cũng liên tục tăng. Cụ thể, năm 2008 ngguồn tự bổ sung là 6.356.656.838 đồng tăng so với năm 2007 là 552.356.836 đồng tơng ứng tăng 9,5.%. Năm 2009 là 7.281.365.452 đồng tăng so với năm 2008 là 924.708.614 đồng tơng ứng tăng 14,55%. Điều đó cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty không ngừng tăng nên nguồn vốn tự bổ sung ngày càng chiếm tỷ lệ cao
trong cơ cấu vốn cố định của công ty. Đây là một điểm có lợi cho Công ty đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi Công ty đang hoàn tất những khâu cuối cùng trong tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp. Nó là tiền đề đảm bảo cho Công ty hoạt động ổn định khi nguồn tài trợ từ vốn ngân sách mất đi.
- Tín dụng dài hạn
Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc hoạy động trong lĩnh vực công ích do đó nguồn vốn chủ yếu tài trợ cho công ty là vốn ngân sách. Từ khi đợc sự cho phép của Thành phố về việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh thì trong nguồn vốn của công ty bắt đầu có sự xuất hiện vốn tín dụng. Vay dài hạn là một giải pháp tốt huy động để đáp ứng nhu cầu về vốn, tuy nhiên lợng vốn này còn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu vốn kinh doanh nói chung và cơ cấu vốn cố định nói riêng.
Trong năm 2008, lợng vốn này có xu hớng tăng, cụ thể tăng 19,47% so với năm 2007. Sang năm 2009, lợng vốn này vẫn tăng song tốc độ tăng có giảm đi (tăng 17,71%), nguyên nhân là do trong năm này công ty tập trung khai thác năng lực của lợng TSCĐ hiện có và lợng TSCĐ cha sử dụng để hoàn thành các công trình công cộng trong kế hoạch quy hoạch đô thị của thành phố. Tuy nhiên trong thời gian tới Công ty nên chú trọng vào việc khai thác nguồn vốn tín dụng dài hạn vì đây là một nguồn vốn tơng đối dồi dào, dễ huy động. Mặc dù có chi phí huy động khá cao song đây vẫn là một kênh huy động tơng đối phổ biến hiện nay đối với các doanh nghiệp.
Bảng 2.10. Bảng cơ cấu nguồn hình thành vốn cố định của Công ty giai đoạn 2007 - 2009
Chỉ tiêu Năm2007 Năm2008 Năm2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị (Đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (%) Tỷ lệ (%) Vốn ngân sách 10.260.000.000 54,62 11.220.000.000 53,87 12.650.000.000 53,25 960.000.000 109,36 1.430.000.000 112,75 Vốn tự bổ sung 5.804.300.002 30,90 6.356.656.838 30,52 7.281.365.452 30,65 552.356.836 109,52 924.708.614 114,55 Vốn vay dài hạn 2.720.300.000 14,48 3.250.000.000 15,61 3.825.500.000 16,10 529.700.000 119,47 575.500.000 117,71 Tổng 18.784.600.002 100 20.826.656.838 100 23.756.865.452 100 2.042.056.836 110,87 2.930.208.614 114,07
2.2.2.2. Tình hình sử dụng vốn cố định
Đặc điểm chung của các tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh với vai trò công cụ lao động. Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định không đổi. Tuy nhiên, giá trị của nó lại đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc đem đi tiêu thụ. Do đó việc tăng giảm TSCĐ trong kỳ kinh doanh cần phải đợc theo dõi, ghi nhận một cách đầy đủ và chính xác. Việc thay đổi giá trị TSCĐ còn phản ánh trực tiếp việc thay đổi cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.
Để thấy rõ đợc tình hình sử dụng vốn cố định của công ty công trình công cộng và xây dựng Hải Phòng ta phải xem xét cơ cấu và sự biến động cơ cấu của từng loại tài sản cố định trong kỳ. Thể hiện trong bảng Tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty năm 2009 ở trang bên. (bảng 2.11)
Trong năm 2009, tài sản cố định hữu hình của công ty tăng. Cụ thể, đầu năm tổng nguyên giá TSCĐ hữu hình là 30.908.319.911 đồng, đến cuối năm giá trị này đã tăng lên là 37.306.513.479 đồng. Trong đó nhà cửa vật kiến tăng cao nhất (tăng 4.432.698.728 đồng) lý do là trong năm Công ty đã đầu t mở rộng xởng sản xuất bê