Một số hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững tại huyện củ chi – thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 151)

Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.2. Một số hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Tuy đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu nhưng đây là một luận văn tương đối rộng và phức tạp với một số khó khăn và hạn chế như:

1./ Đề tài được tiến hành trên phạm vi một huyện nông nghiệp ngoại thành của Thành phố chưa có nhiều thuận lợi về tài nguyên tự nhiên để làm cơ sở phát triển DLST bền vững; mơ hình phát triển DLST được đề nghị dựa trên phát triển nơng nghiệp đơ thị, hồn tồn khác với mơ hình nơng nghiệp, nơng thôn truyền thống ở các địa bàn khác.

2./ Các dữ liệu thống kê thu thập được tiến hành trong điều kiện bản thân sản phẩm DLST tại chỗ chưa phát triển mạnh và vì thời gian trả lời của khách du lịch hạn chế, nên có thể có một phần các trả lời phỏng vấn sai lệch và không trùng quan điểm dự kiến nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định trong mơ hình nghiên cứu. Ví dụ biến quan sát “Sự tham gia của cộng đồng địa phương” chưa đảm bảo về mức ý nghĩa đánh giá tác động đến phát triển DLST bền vững theo thực tế khảo sát tại huyện Củ Chi, mặc dù trên lý thuyết cộng đồng địa phương giữ vị trí quan trọng quyết định phát triển du lịch bền vững, đây cũng là một hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài khác sau này.

Với những sự hạn chế trên cũng như năng lực của bản thân tác giả nghiên cứu nên luận văn sẽ cịn những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp chân thành của các chuyên gia, nhà khoa học để vấn đề nghiên cứu này được hoàn thiện hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tiếng Việt Nam

1. Lê Huy Bá (Chủ biên), Thái Lê Nguyên (2006). Du lịch sinh thái. NXB Khoa

học và Kỹ thuật.

2. Nguyễn Đình Hịe & Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại

học quốc gia, Hà Nội.

3. Hiệp hội du lịch sinh thái (1999), Du lịch sinh thái – Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Cục Môi trường , Hà Nội.

4. IUCN tại Việt Nam (2008), “Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Một

số kinh nghiệm và bài học quốc tế)”. Cơ quan xuất bản IUCN Việt Nam, Hà

Nội.

5. Phạm Trung Lương (Chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (1998). Du lịch sinh thái - Những vấn đề về

lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam. NXB Giáo dục.

6. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam,

NXB Giáo dục.

7. Phạm Trung Lương và các tác giả (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước.

8. Hoàng Trọng&Chu Thị Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

SPSS, NXB Thống kê.

9. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

10. Vũ Văn Đông (2014), Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa Vũng Tàu; luận án

Tiến sĩ, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

11. Nguyễn Quyết Thắng (2012), Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển

du lịch sinh thái vùng du lịch Bắc Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế,

Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.

bền vững, luận văn Thạc sĩ Địa lý học, Đại học Sư phạm.

13. Nguyễn Thị Trang Nhung, Đỗ Mỹ Hạnh, Nguyễn Quốc Oánh Khoa (2014),

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội.

14. Nguyễn Trọng Nhân (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Chợ Nổi ở thành phố Cần Thơ và vùng phụ cận.

15. Quốc hội (2017), Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017.

16. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2016), Quyết định số 4640/QĐ-BVHTTDL ngày 28/12/2016 ban hành Bộ tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch

17. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Thông tư liên tịch 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT về “Hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích”

18. Sở Du lịch TP. HCM (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017, TP.HCM

19. Sở Du lịch TP. HCM (2017), Đề tài kiểm kê, đánh giá xếp hạng tài nguyên du

lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, 2017.

20. Sở Du lịch TP. HCM (2016), Đề án quy hoạch cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.

21. Sở Văn hóa, Thể thao TP.HCM (2017), Danh sác các di tích lịch sử, văn hố,

kiến trúc nghệ thuật được xếp hạng trên địa bàn Thành phố, TP.HCM

22. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn TP.HCM (2017), Báo cáo 6 tháng đầu

năm 2017.

23. Uỷ ban nhân dân huyện Củ Chi (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017, Củ Chi 24. Uỷ ban nhân dân huyện Củ Chi (2017), Chương trình mục tiêu quốc gia xây

dựng nông thôn mới - Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Củ Chi 2017.

25. Huyện uỷ huyện Củ Chi (2017, Báo cáo tổng kết 6 tháng đầu năm 2017. 26. Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi (2017), Báo cáo thống kê 2013-2017.

2. Tài liệu tiếng Anh

Journal of Sustainable Tourism,.

2. Blamey, R. (2001). Principles of ecotourism. In D. B. Weaver (Ed.),

Encyclopedia of ecotourism (pp. 5-22). Wallingford: CAB International.

3. Cooper, M. (2000). Tourism in Vietnam: Doi Moi and the realities of tourism in the 1990s. In C. M. Hall & S. Page (Eds.), Tourism in South and Southeast

Asia: Issues and cases, Oxford: Butterworth- Heinemann.

4. Cronin, J. & Taylor, S. (1992), Measuring Service Quality, A Reexamination and Extension. Journal of Marketing,

5. Cunningham, L. F., Yong, C. E, Lee, M. (2002), Sorenson Best Paper Award

Recipoent Cross Cultural Perspectives of Service Quality and Risk in Air Transportation. Journal of Air Transport,

6. Deng, J. Y., King, B., & Bauer, T. (2002). Evaluating natural attractions for tourism. Annals of Tourism Research.

7. Hair, J. F., Black, B., Babin, B., Andersion, R. E. & Tatham, R. L., (1998).

Multivariate data analysis, Prentice-Hall, International, Inc..

8. Hitchcock, M., King, V. T., & Parnwell, M. (2009). Current issues in Southeast Asian tourism. In M. Hitchcock, V. T. King, & M. Parnwell (Eds.), Tourism in

Southeast Asia (pp. 309-313). Honolulu, Hawai‘i: NIAS Press.

9. Honey M. (1999), Ecotourism and Sustainable Development, Who Owns

Paradise, Island Press, Washington D.C.

10. Jain, S. K., Gupta, G. (2004), Measuring service quality, SERVQUAL vs. SERVPERF Scales, The Journal for Decision Makers,

11. Kandampully, J. (2002), Service Management the new paradigm in hospitality,

Malaysia, Hospitality Press.

12. Ly, T. P. and Thomas Bauer (2013). Ecotourism in Thailand, Cambodia, and

Vietnam: Theory and practice.

13. Maclaren, F. (2002). The international year of ecotourism in review. Journal of

Sustainable Tourism.

tourism at Patong beach, Phuket sland, Thailand.

15. Manuel Rodríguez Díaz * and Tomás F. Espino Rodríguez. (2016) Determining

the Sustainability Factors and Performance of a Tourism Destination from the Stakeholders’ Perspective in Gran Canaria, Spain.

16. Mohammed Abdullah Nasseef, Abderrahman Al-Zawaideh, Ali Al-Zawaideh & Mahmoud Al-Dhomaidat. (2014) The Impact of the Attitudes towards

Ecotourism Benefits on Destination loyalty.

17. Nadiri, H., Hussain, K. (2008), Quality - Is a Magic Word for Customer

Satisfaction: A Study to Diagnose How Tourist Perceives the Quality of Hotel Services, The 26th EuroCHRIE, Dubai, UAE, 10-14 October, 2008.

18. Phạm Lê Hồng Nhung & Kullada Phetveroon (2009). Examing Service Qualiy, Tourist Satisfaction, and Tourist Post-purchase Behavior: A Case Study of the Andaman Cluster, Thailand. Korea: Asia Pacific Forum in Tourism.

19. Romeril (1985), Romeril, M. (1985). Tourism and the environment: Towards a symbiotic relationship. International Journal of Environmental Studies

20. Soliman, A. A., Alzaid, A. A. (2002), Service Quality in Riyadh’s Elite Hotels:

Measurement and Evaluation, J.King Sand University Library,

21. Tribe, J. & Snaith, T. (1998), From SERQUAL to HOLSAT, holiday satisfaction in Varadero, Cuba. Tourism Management, 19, 25-34.

22. UNWTO (2009-2017), Sustainable Development of Tourism

23. Weaver, D. B. (2005). Comprehensive and minimalist dimensions of ecotourism. Annals of Tourism Research,

24. Ecotourism Australia. (2013). What is ecotourism? Retrieved from http://www.ecotourism.org.au/index.asp.

25. TIES. (2013). What is ecotourism? Retrieved from http://www.ecotourism.org/what-is-ecotourism.

3. Tài liệu Internet:

1. www.vietnamtourism.gov.vhttp://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/2558 3 10/14/2017/10:14AM

2. www.http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/so-lieu-thong- ke1?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p _col_id=center- top2&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2Fext%2Far ticleview%2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=13025&_EXT_ARTICL EVIEW_articleId=210677&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ART ICLEVIEW_i=0&_EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1&_EXT_ARTICLEVIE W_redirect=%2Fweb%2Fguest%2Fso-lieu-thong-ke1 10/17/2017/03:34PM 3. http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn/pages/dieu-kien-tu-nhien.aspx 10/19/2017/08:24PM 4. http://sdt.unwto.org/content/about-us-5www.wttc.org 9/27/2017/07:30PM 5. https://www.wttc.org/initiatives/sustainable-growth/sustainability- reporting/9/27/2017/10:05PM 6. www.http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/hdtw/View_Detail.aspx?ItemI D=43 11/14/2017/11 :15AM 7. www.http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid= 2d930d05-f85f-40fb-b9e8-c650805ccbd5&groupId=18 11/18/2017/09:45PM.

PHỤ LỤC 1

CÂU HỎI PHỎNG VẤN LẤY Ý KIẾN NHÓM CHUYÊN GIA

Chào các Anh/ Chị.

Tôi là học viên Cao học ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH). Tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát để thực hiện luận văn tốt nghiệp cao học về đề tài: “Nghiên cứu các

yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tại huyện Củ Chi”.

Tiếp theo, tơi xin trình bày chủ đề của nội dung góp ý này là Khám phá các yếu tố ảnh hưởng phát triển du lịch sinh thái bền vững tại huyện Củ Chi

Phần 1: Khám phá những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền

vững tại Củ Chi.

I/ Tôi xin đưa ra một số gợi ý về những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du

lịch sinh thái bền vững tại Củ Chi. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố theo đánh giá của mình ở bảng bên dưới:

1 Rất không quan trọng 2. Không quan trọng

3 Không ý kiến 4. Quan trọng 5. Rất quan trọng

Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng phát triển DLST bền cũng huyện Củ Chi

STT Tên yếu tố

Có ảnh hưởng ở mức

độ Khơng ảnh hưởng 1 2 3 4 5

1 Tài nguyên du lịch sinh thái 2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 3 Sản phẩm và dịch vụ

4 Tổ chức và quản lý điểm đến 5 Sự tham gia cộng đồng 6 Bảo vệ môi trường

II/ Theo Anh/ Chị, ngoài các yếu tố trên cịn có các yếu tố nào khác ảnh

hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Củ Chi? Mức độ quan trọng như thế nào? Vì sao?

[Trả lời]

Phần 2: Xây dựng các thang đo của mỗi yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ du lịch tại Củ Chi.

Dưới đây là những biến quan sát để đo lường từng yếu tố đã được tác giả liệt kê, xin Anh/ Chị cho biết ý kiến cá nhân về những điểm cần bổ sung, chỉnh sửa hoặc loại bỏ.

1. Tài nguyên du lịch sinh thái

Nguồn tài nguyên du lịch sinh thái gồm tất cả những giá trị về tài nguyên tự nhiên, nhân văn tạo điều kiện hình thành và phát triển hoạt động du lịch sinh thái. Các thang đo để đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái là:

- Sức hấp dẫn về sự độc đáo và đa dạng

- Sự phong phú và về cảnh vật tự nhiên tươi đẹp;

- Tính thời vụ và yếu tố khí hậu thuận lợi cho hoạt động du lịch quanh năm;

- Tính dễ tiếp cận về vị trí địa lý của tài nguyên du lịch; - Sự khai thác về không gian sức chứa của tài nguyên du lịch; 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch sinh thái

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch là một loạt các thành phần, trang thiết bị tạo nên cơ sở hạ tầng vật chất và được tổ chức để phát triển các dịch vụ du lịch. Các thang đo đánh giá “Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật du lịch” là :

- Đường sá, giao thông, phương tiện đi lại đa dạng thuận tiện; - Hạ tầng cơ sở hệ thống điện, nước tại các điểm du lịch sinh thái - Hệ thống các dịch vụ vệ sinh môi trường (nhà vệ sinh, xử lý rác thải) - Hệ thống thông tin, các loại biển báo, sơ đồ, bản đồ chỉ dẫn tiếp cận các

- Trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ cần thiết tại các điểm du lịch sinh thái; 3. Sản phẩm và các loại dịch vụ

Sản phẩm và các loại dịch vụ du lịch sinh thái được đánh giá theo các thang đo:

- Hệ thống các cơ sở lưu trú du lịch; - Hệ thống các dịch vụ mua sắm - Hệ thống các dịch vụ ăn uống - Các dịch vụ vui chơi, giải trí

- Đặc sản tự nhiên ngon, đa dạng (hàng hoá, sản vật, ẩm thực đặc trưng). - Các dịch vụ hỗ trợ trãi nghiệm du lịch sinh thái (trồng trọt, chăn nuôi,

đánh bắt thuỷ sản, nghề tiểu thủ công mỹ nghệ...) 4. Tổ chức quản lý khu, điểm du lịch sinh thái.

- Đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản cho du khách, phịng ngừa các rủi ro, tai nạn, sự cố xảy ra.

- Đảm bảo tình tình an ninh, trật tự khơng có cướp giật, ăn xin, chèo kéo, tệ nạn xã hội.

- Đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, xử lý chất thải. - Đảm bảo về giá cả hợp lý không chặt chém, trấn lột

- Đảm bảo chất lượng dịch vụ, không bán hàng giả, nhái, kém chất lượng - Đội ngũ nhân sự quản lý, bảo vệ, nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, bài

bản.

5. Sự tham gia của cộng đồng địa phương

- Tỷ lệ tham gia của người dân địa phương trong hoạt động du lịch (trên 5% tại các điểm đến du lịch)

- Tỷ lệ người dân địa phương được bồi dưỡng kiến thức về hoạt động du lịch (trên 50%)

- Ý thức về du lịch sinh thái của người dân địa phương được nâng cao. - Lợi ích về kinh tế của người dân được nâng cao khi tham gia hoạt động

- Lợi ích về xã hội của người dân được nâng cao khi tham gia hoạt động du lịch.

6. Bảo vệ môi trường du lịch sinh thái bền vững

- Có chính sách, chiến lược phát triển du lịch sinh thái bền vững đúng đắn. - Có quy hoạch bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch sinh thái khoa học,

chặt chẽ.

- Nhận thức về bảo vệ môi trường của người tham gia hoạt động du lịch được nâng cao.

- Sử dụng, khai thác các tài nguyên du lịch sinh thái hợp lý. - Mức độ ơ nhiễm mơi trường được kiểm sốt.

8. Ý kiến khác:

………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

Xin chân thành cảm ơn các Anh/ Chị!

Bảng 2. Danh sách các chuyên gia, nhà quản lý tham gia khảo sát

STT Tên Đơn vị Chức vụ

1 Bà Hoàng Thuý Phương Sở Du lịch - Phòng Quy hoạch, phát triển tài ngun du lịch

Phó Trưởng phịng

2 Ơng Phan Đơng Nhựt Sở Du lịch- Phòng Quy hoạch, phát triển tài nguyên du lịch

Chuyên viên

3 Ông Nguyễn Hữu Ân Sở Du lịch- Phòng Quản lý Lữ hành

Chuyên viên 4 Ơng Trương Hồng

Phương

Công ty Exotic Giám đốc

5 Ông Phạm Phú Cường UBND huyện Củ Chi Phó phịng Kinh tế 6 Ơng Tơ Minh Tú UBND huyện Củ Chi Phó phịng Kinh tế 7 Ông Phạm Minh Trung UBND huyện Củ Chi CV phòng Kinh tế 8 Ơng Dương Tất Úa Cơng ty Du lịch VYC Trưởng phòng

9 Bà Phan Yến Ly Cơng ty Du lịch

Saigontourist

Trưởng phịng 10 Bà Huỳnh Thị Đoan Thuỳ Công ty Du lịch Phó giám đốc Ban

Vietravel Tiếp thị 11 Ơng Nguyễn Văn Mỹ Cơng ty Du lịch Lửa

Việt

Chủ tịch HĐTV 12 Ông Trần Thanh Phong Công ty Du lịch Viet

Nam Vacation

Giám đốc 13 Bà Trần Thuỵ Như Khanh Công ty Du lịch Hồ

Bình Việt Nam

Trưởng phịng

14 Ơng Cao Tùng Cơng ty Du lịch Bến

Thành

Giám đốc khối nội địa 15 Ông Nghiêm Tước Hồn Cơng ty Du lịch Văn

Hoá Việt

Trưởng phịng 16 Ơng Trần Danh Nhân Cơng ty Đầu tư Du

lịch Đặng Lê

Trưởng phòng

17 Nguyễn Văn Nam Báo Du lịch Phóng viên

18 Bà Phạm Thị Hiếu Nhi Đài truyền hình Biên tập viên 19 Bà Nguyễn Thị Tú Uyên Báo Pháp luật Thành

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững tại huyện củ chi – thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)