Danh sách cá nhân tham gia phỏng vấn tay đôi

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và kết quả công việc của nhân viên nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp cảng biển trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 41)

Stt Họ và tên Chứ vụ Nơi công tác

1 Châu Thế Cường Phó phịng Kế tốn ngân quỹ

Agribank chi nhánh Phố Bến Tre

Thành 2 Dương Văn Diễn Nhân viên tín

dụng Agribank Bến Tre

3 Đồn Anh Việt Nhân viên tín

dụng

Agribank chi nhánh Mỏ Cày Bắc Bến Tre

huyện 4 Phạm Minh Tuấn Phó Giám đốc

phòng giao dịch

Agribank chi nhánh Châu Thành Bến Tre

huyện 5 Ngô Nguyễn Thảo Lam Nhân viên tín

dụng Agriabank Bến Tre

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Kết quả đã thu được 59 biến quan sát trong đó có 6 biến quan sát mới được xác định. Kết thúc bước “Phỏng vấn tay đôi” tổng số biến quan sát được thu thập được là 95 ý kiến (xem chi tiết Phụ lục 03B).

Bước 3: Phỏng vấn nhóm

Là kỹ thuật thu thập dữ liệu phổ biến nhất trong dự án nghiên cứu định tính. Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thơng qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiên cứu với sự hướng dẫn của nhà nghiên cứu. Trong quá trình thảo luận nhà nghiên cứu ln tìm cách đào sâu bằng cách hỏi gợi ý trực tiếp các đối tượng

nghiên cứu nhằm hướng dẫn cho các thảo luận sâu hơn (Nguyễn Đình Thọ-2013 trang 127).

Mục đích của việc thảo luận nhóm của tác giả là nhằm tìm ra thêm được những biến quan sát mới để bổ sung vào bộ sưu tập các biến quan sát về các yếu tố ảnh hưởng “Sự hài lịng đối với cơng việc của nhân viên tại Agribank Bến Tre” theo cảm nhận đối tượng tham gia thảo luận. Lý do thứ hai tác giả muốn thông qua các cuộc thảo luận nhóm để có đánh giá mức độ quan trọng của từng biến quan sát có thể ảnh hưởng đến đề tài nghiên cứu. Căn cứ vào việc phân loại biến quan sát với các mức ảnh hưởng được đánh số từ 1 đến 3 và loại bỏ để tác giả có thể xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.

Tác giả đã tổ chức được hai cuộc thảo luận với hai nhóm nam và nhóm nữ vào hai thời điểm khác nhau. Cụ thể nhóm nam được tổ chức vào ngày 25/12/2014 với 9 thành viên nam tham gia; nhóm nữ được tổ chức vào ngày 16/01/2015 với 9 người nữ tham dự, trong quá trình thực hiện có tiến hành ghi hình và ghi âm nhằm mục đích xem hoặc nghe lại khi tổng hợp. Kết quả cụ thể như sau:

o Bước 3.1: Nhóm nam

Thu thập được 3 biến quan sát mới, nâng tổng số biến quan sát thu thập được lên 98. Qua đánh giá mức độ quan trọng của 98 biến quan sát thu được 34 biến quan sát được đánh số từ 1 đến 3 và 64 biến quan sát bị loại bỏ vì lý do trùng ý, khơng phù hợp,… (xem phụ lục 04A: Dàn bài và kết quả thảo luận nhóm Nam).

o Bước 3.2: Nhóm nữ

Thu thập được 4 biến quan sát mới, nâng tổng số biến quan sát thu thập được lên 102. Qua đánh giá mức độ quan trọng của 102 biến quan sát thu được 37 biến quan sát được đánh số từ 1 đến 3 và 65 biến quan sát bị loại bỏ vì lý do trùng ý, không phù hợp,… (xem phụ lục 04B: Dàn bài và kết quả thảo luận nhóm Nữ).

Như vậy, dựa theo kết quả nghiên cứu định tính đã thực hiện tại 3 bước trên tác giả đã thu được 102 biến quan sát (xem phụ lục 04C). Thông qua việc thảo luận

thảo luận nhóm Nam có 4 biến quan sát nằm ở bốn biến độc lập không trùng khớp với kết quả thảo luận nhóm Nữ.

Tác giả đã tổng hợp các biến quan sát thu thập được sau khi đã loại bỏ qua hai cuộc thảo luận nhóm, kết quả đã loại bỏ 61 biến quan sát và tập hợp được 41 biến quan sát dùng để đưa vào bảng câu hỏi khảo sát nghiên cứu định lượng (xem phụ lục 04D).

2.3.2.2Nghiên cứu định lượng

Phương pháp định lượng là phương pháp truyền thống trong nghiên cứu khoa học. Khác với nghiên cứu định tính trong đó dữ liệu được dùng để khám phá quy luật của hiện tượng khoa học chúng ta cần nghiên cứu, nghiên cứu định lượng nhằm mục đích thu thập dữ liệu để kiểm định các lý thuyết khoa học đã được suy diễn từ lý thuyết đã có (Nguyễn Đình Thọ-2013 trang 152).

Phương pháp khảo sát là dạng thiết kế để thu thập dữ liệu phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng, đặc biệt là trong kinh doanh. Lý do phổ biến của phương pháp khảo sát cho phép chúng ta thu thập được nhiều dạng dữ liệu khác nhau phù hợp cho từng dự án nghiên cứu cụ thể. Đặc biệt là trong thị trường chưa phát triển, dữ liệu thứ cấp thường khơng có hoặc khơng đủ, lạc hậu và độ tin cậy không cao (Nguyễn Đình Thọ-2013 trang 169).

Tất cả các biến quan sát trong các yếu tố thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 bậc trong đó lựa chọn số 1 hồn tồn khơng đồng ý với biến quan sát và lựa chọn số 5 là hoàn toàn đồng ý với biến quan sát. Nội dung các biến quan sát trong các yếu tố đã được tổng hợp từ việc nghiên cứu định tính tác giả đã thực hiện đối với nhân viên tại Agribank Bến Tre.

Bước 1: Khảo sát sơ bộ

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu định tính (xem phụ lục 04B) tác giả đã lập thành bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ với 41 biến quan sát (8 yếu tố độc lập với 39 biến quan sát và 1 yếu tố phụ thuộc với 4 biến quan sát). Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ

(xem phụ lục 05) được gửi đến 3 đơn vị trực thuộc Agribank Bến Tre, kết quả thu được tổng cộng 85 phiếu, qua kiểm tra sơ bộ tác giả đã loại 12 phiếu không đạt yêu

cầu, cịn lại 76 phiếu dùng làm dữ liệu phân tích sơ bộ về “Sự hài lịng đối với cơng việc của nhân viên tại Agribank Bến Tre”

Bước 1.1: Tác giả đã tiến hành mã hóa dữ liệu (xem phụ lục 06), nhập dữ liệu

vào SPSS 22 với 76 phiếu và chạy kiểm định Cronbach’s Alpha cho từng biến độc lập và biến phụ thuộc về sự hài lòng chung. Kết quả 9/9 biến đều đạt với Cronbach’s Alpha > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Trong đó, có biến quan sát BC3 có hệ số tương biến tổng < 0.3 (xem mục 2.1-phụ

lục 06-Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ).

Bước 2.1: Phân tích EFA cho các biến quan sát của yếu tố độc lập

Khi phân tích EFA tác giả đã đưa tất cả các biến quan sát của yếu tố độc lập (bao gồm BC3 có hệ số tương quan biến tổng <0.3). Sử dụng phương pháp trích Principcal Component Analysis với phép xoay Varimx, điểm dừng trích các yếu tố >=1 và chấp nhận thang đo khi tổng phương sai trích >=0.50%. Kết quả khi xoay ma trận được 9 yếu tố, trong đó yếu tố thứ 9 là “BC3 - Tôi được quyền quyết định để giải quyết cơng việc của mình” và “DN3 - Đồng nghiệp là người đáng tin cậy” có phương sai trích nhỏ hơn 0.50%.

Bước 2: Khảo sát chính thức

Căn cứ vào kết quả khảo sát sơ bộ tác giả đã lập thành bảng câu hỏi chính thức

(xem phụ lục 07) có 9 yếu tố với 37 biến quan sát (trong đó có 8 yếu tố độc lập với

35 biến quan sát và 1 yếu tố phụ thuộc với 4 biến quan sát), các dòng in nghiêng là các biến quan sát mới được khám phá trong q trình nghiên cứu định tính so với thang đo mơ hình nghiên cứu kế thừa, các yếu tố được mã hóa như sau:

Bảng 2. 5: Tổng hợp và mã hóa các thành phần của thang đo chính thức

STT Các biến quan sát hóa

I Bản chất công việc BC

1 Công việc của tôi sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau BC1

2 Nhân viên nắm rõ về cơng việc đang làm BC2

3 Cơng việc của tơi có tầm quan trọng nhất định đối với hoạt động của

ngân hàng BC3

4 Công việc phù hợp với năng lực của bản thân BC4

5 Qui trình tác nghiệp của các mảng nghiệp vụ BC5

6 Áp lực chỉ tiêu giao khoán cho người lao động BC6

II Tiền lương TL

7 Tơi có thể sống hồn tồn dựa vào tiền lương TL1

8 Tiền lương cơ bản phù hợp với tính chất cơng việc TL2 9 Chích sách lương thỏa đáng theo mức độ hồn thành cơng việc được

giao TL3

10 Cách tính lương đảm bảo tính cạnh tranh giữa các nhân viên TL4

III Đào tạo và thăng tiến DT

11 Có nhiều cơ hội thăng tiến DT1

12 Chính sách thăng tiến của ngân hàng là cơng bằng DT2 13 Ngân hàng tạo cho nhân viên nhiều cơ hội để phát triển cá nhân DT3

14 Được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên về kỹ năng nghiệp vụ để thực

hiện công việc DT4

IV Sự giám sát của cấp trên GS

15 Dễ giao tiếp với cấp trên GS1

16 Cấp trên quan tâm đến nhân viên GS2

17 Cấp trên là người có năng lực GS3

18 Cấp trên hỗ trợ khi cần thiết GS4

19 Cách bố trí, phân cơng của ban lãnh đạo GS5

20 Được lãnh đạo đối xử công bằng, không phân biệt GS6

V Đồng nghiệp DN

21 Đồng nghiệp hỗ trợ khi cần thiết DN1

22 Đồng nghiệp tận tâm với công việc đề đạt được kết quả tốt nhất DN2

23 Môi trường làm việc canh tranh, tạo động lực để mỗi cá nhân tự phấn

đấu hoàn thiện bản thân DN3

24 Có sự gắn kết, phối hợp tốt giữa các đồng nghiệp để cùng nhau hoàn

VI Điều kiện làm việc DK

25 Tôi phải tốn nhiều thời gian đi từ nhà đến nơi làm việc và ngược lại DK1 26 Được trang bị đầy đủ thiết bị hỗ trợ cho công việc DK2

27 Tính dễ dàng khi thao tác trên các phần mềm DK3

28 Thường xuyên làm việc thêm giờ, hoặc mang công việc về nhà làm

mới kịp tiến độ DK4

VII Phúc lợi PL

29 Ngân hàng luôn tạo cho tôi được nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu PL1 30 Chế độ bảo hiểm đầy đủ theo quy định của Nhà nước PL2

31 Sự bảo đảm của công việc PL3

32 Chế độ nghỉ dưỡng hàng năm của Agribank PL4

VIII Thương hiệu ngân hàng TH

33 Tôi cảm thấy tự hào khi trả lời với những người khác tôi đang làm

Agribank Bến Tre TH1

34 Thương hiệu của ngân hàng tôi giúp tôi tự tin khi nói chuyện với

khách hàng TH2

35 Trang phục, đồng phục nhân viên đã góp phần tạo rõ nét văn hóa

Agribank TH3

IX Sự hài lịng đối với cơng việc tại Agribank Bến Tre HL

36 Nói chung, tơi hài lịng với cơng việc hiện tại HL1 37 Tôi sẽ tiếp tục làm việc lâu dài với ngân hàng này HL2 38 Tơi tin rằng tơi đang có việc làm tốt tại Agribank Bến Tre HL3

39 Tơi rất hài lịng về cơ sở vật chất HL4

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Tác giả đã tiến hành thu thập thông tin khảo sát bằng cách gửi bảng câu hỏi chính thức cho các đối tượng là nhân viên và cán bộ quản lý cấp trung đang làm việc trong biên chế tại trụ sở Agribank Bến Tre, các chi nhánh loại III trực thuộc (bao gồm của các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại III) bằng cách gửi trực tiếp và gửi thông qua các mối quan hệ. Việc gửi và nhận phiếu khảo sát cho đến khi đạt yêu cầu đủ số lượng mẫu khảo sát thì dừng lại.

Dữ liệu thu thập qua khảo sát chính thức được nhập vào SPSS 22, thông qua công cụ Excel 2010 để có thể dễ dàng kiểm sơ bộ và các lỗi phát sinh trong quá trình nhập dữ liệu vào máy tính. Các bước tiếp theo được thực hiện như sau:

oBước 2.1: Tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính và trong q trình nhập dữ liệu kết hợp kiểm tra loại bỏ những phiếu không phù hợp sơ bộ.

oBước 2.2: Làm sạch dữ liệu bằng cách kiểm tra sử lý các lỗi do nhập liệu (các giá trị không nằm trong vùng lựa chọn). Kiểm tra các mẫu bị trùng vào loại bỏ. Kiểm tra tần suất các giá trị Missing và đảm bảo phải nhỏ hơn 10% tổng số mẫu.

oBước 2.3: Tiến hành kiểm tra độ tin cậy các yếu tố Cronbach’s Alpha

oBước 2.4: Phân tích nhân tố khám phá hay kiểm định giá trị thang đo EFA(Exploratory Factor Analysis) cho các biến quan sát sau khi đã loại các biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy cho yếu tố độc lập và yếu tố phụ thuộc

Kết quả phân tích dữ liệu được tác giả thể hiện cụ thể trong trong chương 3.

Tóm tắt chương 2:

Chương 2 là một chương rất quan trọng trong nghiên cứu, trình bày cơ sở lý thuyết, khái niệm về sự hài lịng trong cơng việc của nhiều tác giả được sắp xếp theo thời gian hình thành lâu nhất đến hiện nay. Đồng thời nêu lên ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng sự hài lịng đối với cơng việc.

Trong chương này tác giả đã trình bày một số mơ hình nghiên cứu về sự hài đối với công việc của các nhà nghiên cứu nổi tiếng trên thế giới và mơ hình nghiên cứu cấp bộ của Trần Kim Dung đã được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Ngoài ra cịn có một số mơ hình nghiên cứu khác đã điều chỉnh trong ngành ngân hàng và kinh nghiệp về việc nâng cao sự hài lịng đối với cơng việc của nhân viên tại một số ngân hàng ở Việt Nam

Thơng qua đó tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu kế thừa về “sự hài lòng đối với công việc của nhân viên tại Agribank Bến Tre, gồm 8 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc, trong đó 7 yếu tố từ mơ hình Trần Kim Dung và bổ sung thêm yếu tố “thương hiệu ngân hàng”. Dựa vào mơ hình nghiên cứu kế thừa tác giả đã tiến hành nghiên cứu định tính và định lượng sơ bộ để tìm ra thang đo chính thức.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI AGRIBANK BẾN

TRE GIAI ĐOẠN 2010-2014 3.1.Giới thiệu về Agribank và Agribank Bến Tre

3.1.1.Sơ lược Agribank

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) là NHTM hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Số liệu tính đến 31/12/2014, của Agribank trên nhiều phương diện (trích Website Agribank), như: - Tổng tài sản: 762.869 tỷ đồng.

- Tổng nguồn vốn: 690.191 tỷ đồng. - Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng. - Tổng dư nợ: trên 605.324 tỷ đồng.

- Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc, chi nhánh Campuchia.

- Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên.

3.1.2. Giới thiệu Agribank Bến Tre

Agribank Bến Tre thành lập vào ngày 26/03/1988 với tên gọi là Ngân hàng Nông nghiệp Bến Tre theo quyết định số 39/NH-TCCB của Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (NHNN) cùng ngày thành lập của Agribank tại thời điểm đó với tên Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam. Mặc dù mới được thành lập nhưng với nhân sự 547 người có trình độ khơng đồng đều, cụ thể như: 6,4% đại học, 69% trung cấp, 20 sơ học và 4.6% chưa qua đào tạo. Tất cả các thao tác nghiệp vụ đều bằng thủ công, nguồn vốn huy động khoảng 3,14 tỷ đồng, dư nợ khoảng 15,04 tỷ đồng, chủ yếu là dư nợ các doanh nghiệp do địa phương quản lý, làm ăn kém hiệu quả, thường xuyên lỗ, nợ quá hạn có lúc lên đến 50 – 60% trên tổng dư nợ.

GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC Phịng Tín dụng Phịng HCNS Phịng KHTHPhịng KTKSNB Phòng KTNQ CN Thạnh Phú PGD PGD PGD PGD PGD PGD PGD PGD PGD PGD PGD

Đến ngày 15/11/1996 chính thức đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) và Agribank Bến Tre cũng được thành lập theo quyết định số 198/1998/QĐ-NHNN5 ngày 02/06/1998 của Thống đốc NHNN. Agribank Bến Tre có 01 Hội Sở, 08 chi nhánh Huyện, Thị xã, 10 chi nhánh

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và kết quả công việc của nhân viên nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp cảng biển trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 41)