Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
- Doanh thu 754.42 1,034.71 946.42 843.83 855.48
Tăng(+, giảm(-) so năm trước 280.29 -88.29 -102.59 11.65
- Chi phí 669.26 896.03 805.26 671.13 619.71
Tăng(+, giảm(-) so năm trước 226.77 -90.77 -134.13 -51.42
Chi phí tiền lương 40.76 54.06 62.16 68.36 66.33
- Tăng giảm so năm trước 13.30 8.10 6.20 -2.03
Chênh lệch thu - chi chưa lương 125.92 192.74 203.32 241.06 302.10
- Tăng giảm so năm trước 66.82 10.58 37.74 61.04
Thu nhập trước thuế 85.16 138.68 141.16 172.70 235.77
Tăng(+, giảm(-) so năm trước 53.52 2.48 31.54 63.07
Thuế TNDN (25%) 21.29 34.67 35.29 43.18 58.94
Thu nhập sau thuế (tính tốn) 63.87 104.01 105.87 129.53 176.83
Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu (%) 8.47 10.05 11.19 15.35 20.67
Qua bảng số liệu trên cho thấy Agribank Bến Tre tạo ra thu nhập và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng đều từ năm 2010-2014, mặc dù doanh thu năm 2012- 2013 giảm, và chi phí năm 2012-2013 cũng giảm theo. Đặc biệt năm 2014 doanh thu tăng, nhưng chi phí tiếp tục giảm theo đúng chủ trương của Nhà nước.
Do đặc thù của ngành, Agribank Bến Tre khơng tính và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp do thực hiện tại Trụ sở chính. Vì vậy, việc giao khốn các chỉ tiêu kế hoạch mang tính đặc thù riêng, như sau:
Bảng 3. 2: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh của Agribank Bến Tre giai đoạn 2010-2014
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
Số dư nguồn vốn huy động 3.255 4.043 5.377 5.972 6.816
Kế hoạch 3.158 3.898 4.652 5.750 6.730 Thực hiện so kế hoạch (%) 103,07 103,72 115,58 103,86 102.00 Tăng/giảm so với năm trước liền kề 930 788 1.334 592 844
Dư nợ tín dụng 4.470 4.723 5.296 6.216 7.005
Kế hoạch 4.445 4.830 5.212 5.770 6.785 Thực hiện so kế hoạch (%) 100,56 97,78 101,61 107,73 103,24 Tăng/giảm so với năm trước liền kề 933 253 573 920 789
Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,50 1,10 0,50 1,02 0.81
Kế hoạch (%) <3 <3 <3 <3 <3 Tăng/ giảm so kế hoạch (%) -2,50 -1,90 -2,50 -1,98 -2,19
Dịch vụ 9,1 11,8 12,1 17,9 23.7
Kế hoạch 7.5 10.5 13,5 17,5 22,6 Thực hiện so kế hoạch (%) 121,3 112,4 89,5 103,1 104,9 Tăng/giảm so với năm trước liền kề 4,2 2,7 0,3 5.8 5,8
Chênh lệch Thu–Chi chưa lương 126 193 203 241 302
Kế hoạch 110 140 180 210 240
Thực hiện so kế hoạch (%) 114,55 137,86 112,78 114,76 125,87 Tăng/giảm so với năm trước liền kề 33 67 10 38 61
Quỹ tiền lương(thực hiện) 52,70 74,95 81,57 94,86 101,19
Kế hoạch 41,21 54,60 62,89 70,04 69,66 Thực hiện so kế hoạch (%) 119,20 137,27 129,70 135,44 145,26 Tăng/giảm so với năm trước liền kề 13,12 22,25 6,62 13,29 6,33
Theo bảng 3.2 trên cho thấy:
Về chỉ tiêu nguồn vốn huy động: năm 2014 đạt 5.972 tỷ đồng, chiếm 40,4% tổng nguồn vốn huy động của các NHTM trên toàn tỉnh (14.768 tỷ đồng); năm 2013 đạt 6.816 tỷ đồng, chiếm 40,0% tổng nguồn vốn huy động của các NHTM trên toàn tỉnh, giảm 0,4% so với năm 2013, và tăng 3.561 tỷ đồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng 109,4%.
Về chỉ tiêu dư nợ tín dụng: năm 2013 đạt 6.216 tỷ đồng, chiếm 42.1% tổng dư nợ của các NHTM trên phạm vi toàn tỉnh (14.415 tỷ đồng); năm 2014 đạt
7.5 tỷ đồng, chiếm 44.4% tổng dư nợ của các NHTM trên phạm vi toàn tỉnh, tăng 2,3% so với năm 2013 và tăng 2.535 tỷ đồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng 56,71%.
Về chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu: năm 2014 là 0.81% giảm 0.21% so với năm 2013 là 1.02% và luôn giữ ở mức dưới 3% theo quy định ngành và của Agribank.
Về chỉ tiêu dịch vụ: năm 2013 là 17,9 tỷ đồng tăng so với năm 2012 là
5.8 tỷ đồng, và năm 2014 là 23,7 tỷ đồng tăng so với năm 2013 là 5.8 tỷ đồng, do trong năm 2013 NHNN cho phép các NHTM được phép thu phí nội mạng khi rút tiền tại máy ATM. Nhìn chung về sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế chưa cao, mức cạnh tranh còn thấp so với các NHTM trên địa bàn, do nhiều yếu tố khác nhau, trong đó: yếu tố chất lượng dịch vụ (phong cách giao dịch, tiện ích,…), mức phí, chính sách khuyến mãi, tiếp thị quảng cáo,….
Về chỉ tiêu chênh lệch thu chi chưa lương: Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất về tài chính mà đơn vị phải thực hiện. Kết quả cho thấy hàng năm đều tăng trưởng mạnh, năm 2014 tăng 176 tỷ đồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng 153.97%. Qua đó thấy quỹ thu nhập đảm bảo đủ chi lương theo đơn giá quy định.
Về chỉ tiêu Quỹ tiền lương: Chỉ tiêu này xác định mức chênh lệch tiền lương cán bộ nhân viên giữa các đơn vị trực thuộc Agribank, mức chênh lệch vẫn đảm bảo công bằng gữa các đơn vị. Giai đoạn 2010-2014 đều đạt kế hoạch, thấp nhất 119,20% năm 2010 và cao nhất 145,26% năm 2014. Điều này mức lương của cán bộ nhân viên Agribank Bến Tre ln trên mức trung bình chung của Agribank.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Agribank Bến Tre còn rất khiêm tốn, đơn giản chủ yếu là mua bán ngoại tệ. Thị trường ngoại hối trong giai đoạn này diễn biến phức tạp, tỷ giá năm 2010-2014 biến động nhiều, tình trạng hai tỷ giá diễn ra phổ biến. Tuy vậy, Agribank Bến Tre vẫn cố gắng cân đối đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng trên địa bàn, thực hiện tốt chỉ đạo của NHNN.
Bảng 3. 3: Kết quả kinh doanh ngoại tệ của Agribank Bến Tre giai đoạn 2010- 2014 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng, giảm (%) 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013
- Doanh số mua vào 411 899 2.067 11.084 24.139 +218 +230 +536 +218 - Doanh số bán ra 400 867 2.056 11.090 24.138 +217 +237 +539 +218 - Chuyển tiền qua điện
Swift 342 651 1.155 7.001 20.009 +190 +178 +606 +286 -Chuyển tiền nhanh
WU (Western Union) 359 468 429 556 1.041 +130 +92 +129 +187
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Bến Tre giai đoạn 2010-2014
Mặc dù, hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn đơn giản, nhưng doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn 2010-2014 tăng liên tục và ổn định qua các năm. Doanh số mua bán ngoại tệ, năm 2011 tăng 218% so năm 2010, năm 2012 tăng 230% so năm 2011, năm 2013 tăng 536% so với năm 2012, năm 2014 tăng 218% so với năm 2013. Chuyển tiền nhanh Western Union, Swift tăng đều qua các năm, Agribank Bến Tre đã có nhiều nổ lực thu hút chuyển tiền kiều hối với nhiều hình thức khuyến mại, quà tặng, thưởng điểm, thẻ cào trúng thưởng. Lãi thu được từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng tăng đều và ổn định qua các năm. Riêng đối với năm 2013 với sự phát triển vượt bậc các chỉ tiêu về kinh doanh ngoại tệ, nhất là các chỉ tiêu về chi trả kiều hối qua mạng Swift tăng 606 so với năm 2012. Đến năm 2014 các dịch vụ này vẫn giữ tốc độ tăng trưởng đều như chuyển tiền Swift là 286%, Westrn Union là 187%.
Dịch vụ thẻ là dịch vụ mà Agribank Bến Tre đang phát triển dựa trên thế mạnh về mạng lưới hoạt động của mình.
Bảng 3. 4: Bảng tổng hợp dịch vụ thẻ Agribank Bến Tre giai đoạn 2010-2014 Năm
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
- Tổng số thẻ (thẻ) 119.506 167.260 201.985 241.332 268.196 - Số dư huy động tiền gửi thẻ
(tỷ đồng) 76 92 149 208 269
- Tổng số thẻ sử dụng SMS
(thẻ) 15.187 21.167 26.248 63.250 110.060
-Số đơn vị trả lương qua tài
khoản thẻ (đơn vị) 438 548 599 793 837
Dư nợ DV thấu chi (tỷ đồng) 40 66 86 147 167
Số món DV thấu chi (món) 3.200 7.601 9.104 11.508 12.123
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Bến Tre giai đoạn 2010-2014.
Qua số liệu cho thấy số lượng thẻ của Agribank Bến Tre tăng dần từ năm 2010 đến năm 2014, theo đó số lượng tài khoản thẻ sử dụng dịch vụ SMS cũng tăng. Sự tăng mạnh số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ kéo theo đó Agribank Bến Tre sử dụng được nguồn vốn trong tài khoản thẻ, là nguồn vốn có lãi suất khơng kỳ hạn để đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh nhà đặc biệt là vùng nông thôn theo cơ cấu phát triển kinh tế của tỉnh. Số đơn vị trả lương qua tài khoản thẻ tăng dần, dư nợ thấu chi cũng tăng theo đây là dịch vụ cho vay tự động ít tốn chi phí quản lý đem lại hiệu quả kinh doanh cho Agribank Bến Tre. Khách hàng cá nhân và các đơn vị đang ngày càng tin tưởng vào Agribank Bến Tre đều này làm tăng tính cạnh tranh của Agribank Bến Tre.
3.3.Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức
3.3.1.Mô tả mẫu nghiên cứu
Phiếu khảo sát được gửi tại 6/11 đơn vị (bao gồm cả Hội Sở Agribank Bến Tre
và có trùng với 2/3 đơn vị khảo sát sơ bộ) là 180 phiếu, tác giả hy vọng thu được khoản 160 phiếu, kết quả đã thu được 173 phiếu. Tác giả gửi thêm 60 phiếu nữa cho 2 đơn vị chưa gửi lần thứ nhất và thu về 54 phiếu, nhằm đảm bảo an toàn về số lượng mẫu nghiên cứu khi đã loại các mẫu không đạt. Kết quả tác giả đã gửi 240 phiếu và thu về 231 phiếu, đã loại 24, số phiếu đưa vào phân tích là 203 phiếu.
Bảng 3. 5: Mô tả thống kê mẫu khảo sát
Loại thống kê (Frequency)Tần số Tỷ lệ %(Percent) (Cumulative Percent)Tỷ lệ % tích lũy
GIOTINH NAM NU Total 75 36.9 36.9 128 63.1 100.0 203 100.0
DOTUOI DUOI 27 TUOI
TU 28 - 35 TUOI TU 36 - 45 TUOI TU 46 TUOI TRO LEN Total 33 16.3 16.3 37 18.2 34.5 45 22.2 56.7 88 43.3 100.0 203 100.0
TRINHDO DAI HOC-TREN DAI HOC
CAO DANG-TRUNG CAP SO CAP-KHAC Total 171 84.2 84.2 24 11.8 96.1 8 3.9 100.0 203 100.0
VITRI CAN BO QUAN LY
CAN BO TIN DUNG
KE TOAN-GIAO DICH VIEN KHAC Total 21 10.3 10.3 87 42.9 53.2 76 37.4 90.6 19 9.4 100.0 203 100.0
THAMNIEN DUOI 3 NAM
TU 3 - 5 NAM TU 6 - 10 NAM TU 11 NAM TRO LEN
Total 23 11.3 11.3 18 8.9 20.2 50 24.6 44.8 112 55.2 100 203 100.0
THUNHAP DUOI 7 TRIEU
TU 7 - DUOI 10 TRIEU TU 10 - DUOI 13 TRIEU TU 13 TRIEU TRO LEN Total 25 12.3 12.3 46 22.7 35.0 112 55.2 90.1 20 9.9 100 203 100.0
(Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu)
Dữ liệu được tác giả mã hóa nhập vào phần mềm Excel 2010 để có thể dể dàng kiểm tra sơ bộ, đã loại bỏ sơ bộ đối với những phiếu có thơng tin thiếu nghiêm túc (chỉ đánh một hoặc hai số; đánh theo đường chéo, đánh thiếu thơng tin quan trọng, bơi xóa nhiều,…). Sau khi kiểm tra sơ bộ đảm bảo dữ liệu phải thống nhất, đầy đủ,… để kết quả phân tích bằng SPSS 22 phản ánh đúng thực trạng của đơn vị. -Giới tính: Đối tượng khảo sát là nữ chiếm tỷ lệ 63.1%(128 phiếu) trong khi đó
nam là 36.9%(75 phiếu), mặc dù có sự chênh lệch về mặc số lượng khá lớn nhưng rất phù hợp với thực tế tại đơn vị, do trong ngành Ngân hàng số lượng nữ luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nam và tại Agribank Bến Tre cũng tương tự như thế.
-Độ tuổi: Từ 46 tuổi trở lên là đối tượng khảo sát nhiều nhất với 88 phiếu (43.3%) đã phản ánh đúng thực trạng nhân sự của đơn vị.
-Trình độ: Theo kết quả khảo sát người có trình độ đại học – trên đại học là 171 phiếu (84,2), trình độ cao đẳng – trung cấp là 24 phiếu (11.8%); trình độ sơ cấp – khác 8 phiếu (3.9%). Đó là sự chênh lệch rất lớn, nếu xét ở đơn vị sản xuất kinh
doanh thì khơng phù hợp nhưng do Agribank là NHTM nhà nước tiêu chuẩn cán bộ được quy định phải có trình độ đại học để thực hiện tốt cơng việc.
-Vị trí: Cán bộ tín dụng nhiều nhất với 87 phiếu (42.9%), tiếp theo kế toán – giao dịch viên với 76 phiếu (37.4%) là 2 lực lượng đông đảo nhất trong nhân sự của ngân hàng.
-Thâm niên: Thâm niên thường gắn liền với độ tuổi vì thế cụ thể từ 11 năm trở lên 112 phiếu (55.2%).
- Thu nhập: mức thu nhập trung bình hiện tại của nhân viên ngân hàng công tác trên 6 năm là trên 10 triệu, cụ thể thu nhập từ 10 – dưới 13 triệu là 112 (55.2%).
3.3.2.Đánh giá thang đo
3.3.2.1.Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Tác giả đã tiến hành kiểm định thang đo cho từng yếu tố độc lập thuộc với 203 mẫu, trong đó khi kiểm định thang đo cho từng yếu tố độc lập tác giả đã thực hiện nhiều lần khi phát sinh các biến quan sát khơng đạt u cầu do có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 hoặc Cronbach’s Alpha <= 0.6.
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoản 0.7-0.8, tuy nhiên Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 là có thể chấp nhận (Nguyễn Đình Thọ - 2013 trang 351) vì vậy tác giả kiểm định độ tin cậy trong nghiên cứu này với tiêu chuẩn Cronbach’s Alpha >=0.6. Sử dụng Cronbach’s Alpha để loại những biến quan sát không đạt yêu cầu, những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation) <0.3 sẽ bị loại, như sau:
-Bản chất công việc (BC): với 6 biến quan sát, trong đó có 2 biến quan sát là BC2 và BC5 có hệ số tương quan biến tổng < 0.3. Tác giả đã loại lần lượt và kiểm
định lại theo nguyên tắc hệ số thấp nhất được loại trước (xem phụ lục 09 - mục 1.1), kết quả sau khi loại BC2 và BC5, khi đó Cronbach’s Alpha = 0.680 đạt yêu cầu, còn lại 4 biến quan sát là BC1, BC3, BC4 và BC6. Đối với biến quan sát BC2 - Nhân viên nắm rõ về công việc đang làm, khi một người chuẩn bị làm bất cứ việc gì dù là nhỏ cũng phải biết rằng tại sao mình phải làm việc đó và làm việc đó như thế nào, ngoại trừ các cơng việc có tính phức tạp cao ví dụ như thẩm định cho vay hoặc định khoản hạch tốn một bút tốn kế tốn thì địi hỏi phải được hướng dẫn cụ thể bằng văn bản chủ trương hoặc vận dụng kiến thức chuyên môn đã học. Do đó nếu khơng có biến quan sát này thì cũng khơng ảnh hưởng đến sự hài lịng hay khơng hài lịng đối với công việc. Đối với biến quan sát BC5 - Qui trình tác nghiệp của các mãn nghiệp vụ, khi nói đến qui trình hay qui định thì bắt buộc phải thực hiện hoặc thi hành nếu đã chấp nhận công tác trong ngành, đặc biệt trong ngành ngân hàng mà Agribank Bến Tre là NHTM nhà nước, tại một số NHTM cổ phần tư nhân có cơ chế thơng thống hơn về qui trình nghiệp vụ nhưng nói chung cũng phải tuân thủ qui định chung của ngành, hơn nữa biến quan sát này mới được bổ sung khi tác giả nghiên cứu định tính với đánh giá khi thảo luận nhóm chỉ có nhóm nữ chọn với mức độ 3 cịn nhóm nam thì loại bỏ. Vì vậy, loại biến quan sát này ra khỏi thang đo là có thể chấp nhận được
-Tiền lương(TL): với 4 biến quan sát đều đạt yêu cầu là TL1, TL2, TL3, TL4
và Cronbach’s Alpha = 0.910 đạt yêu cầu.
-Đào tạo và thăng tiến(DT): với 4 biến quan sát đều đạt yêu cầu là DT1, DT2,
DT3, DT4 và Cronbach’s Alpha = 0.872 đạt yêu cầu.
-Sự giám sát của cấp trên(GS): với 6 biến quan sát, trong đó có 2 biến quan sát GS2 và GS6 có hệ số tương quan biến tổng < 0.3. Tác giả đã loại lần lượt và kiểm định lại theo nguyên tắc hệ số thấp nhất được loại trước (xem phụ lục 09 – mục 1.4), kết quả sau khi loại GS2 và GS6, khi đó Cronbach’s Alpha = 0.793 đạt
yêu cầu, còn lại 4 biến quan sát là GS1, GS3, GS4 và GS5. Đối với biến quan sát GS2 - Cấp trên quan tâm đến nhân viên, Agribank Bến Tre với nhiều chi nhánh và