4.1.4 .Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng
4.2. Một số kiến nghị
4.2.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước
64
4.1. Các giải pháp góp nâng cao chất lượng tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MB – PGD Trường Chinh
4.1.1. Chính sách nhân sự
Con người là yếu tố trọng tâm quyết định đến sự thành bại của mọi tổ chức DN. Đối với NHTM thì yếu tố con người là quan trọng hơn cả, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cung cấp dịch vụ của ngân hàng. Nhận thức được điều này, muốn nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng cần thiết phải củng cố, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng.
Để nâng cao chất lượng cấp tín dụng thì cần thực hiện một số biện pháp về nhân sự như sau:
- Hiện nay tại PGD nhân sự ít, làm khá nhiều việc, không đáp ứng được chất lượng cấp tín dụng và các địi hỏi hay u cầu của DN.Vì vậy MB – TCH nên chú trọng vào cơng tác tuyển dụng thêm nhân sự vào phịng tín dụng bằng cách phịng hành chính nhân sự sẽ liên kết với các trường đại học chuyên ngành tài chính – ngân hàng tiến hành đào tạo và tuyển dụng sau khi ra trường. Mặt khác, tổ chức thi tuyển một cách công bằng, nghiêm túc, khách quan để có thể tuyển chọn được những người thực sự có năng lực, tâm huyết với nghề, ưu tiên những người có kinh nghiệm. Sau khi tuyển dụng cần phải bố trí cơng việc hợp với sở trường của từng người, phân công việc gắn liền với trách nhiệm cụ thể.
- Cán bộ phịng tín dụng của MB – TCH cịn thiếu về kỹ năng chun mơn. Vì vậy cần cử các đại điện xuất sắc đi học tập, tu nghiệp chun mơn. Có chính sách khen thưởng cả bằng vật chất lẫn tinh thần. Khuyến khích cán bộ tín dụng học cao học để nâng cao trình độ chun mơn, tiếp thu những tri thức mới nhất nhằm phục vụ công việc tốt hơn.
65
- Ngân hàng thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề tín dụng doanh nghiệp để cán bộ tín dụng tham gia học hỏi và trao đổi kinh nghiệm thực tế. Từ đó nâng cao nghiệp vụ tín dụng và cách quản lý doanh nghiệp hiệu quả hơn.
- Cần phối hợp với trung tâm điều hành, các ngân hàng thương mại khác và các cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức các cuộc hội thảo về phương pháp đánh giá tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng, các thông số thẩm định kết quả tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vấn đề thơng tin phịng chống rủi ro, tổ chức các cuộc thi cán bộ tín dụng giỏi nhằm khuyến khích cán bộ tín dụng học hỏi kinh nghiệm từ các ngân hàng bạn đồng thời cập nhật những thơng tin mới nhất từ Chính phủ.
- MB – TCH cần phải có chế độ thưởng phạt nghiêm minh gắn liền với hiệu quả hoạt động nhằm nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong việc tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng tín dụng cũng như giảm nợ q hạn, nợ khó địi…
4.1.2. Tăng cường thu hút nguồn vốn để cho vay DNNVV.
Vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng quyết định tới sự tăng trưởng dư nợ tín dụng, tạo ra kết quả kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. Nhằm đảm bảo không ngừng tăng trưởng nguồn vốn huy động, đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu vay vốn từ các DNNVV, phục vụ cho kế hoạch phát triển trong tương lai mà không cần phải mua lại vốn từ hội sở, MB – TCH cần đẩy mạnh hơn nữa việc triển khai các chương trình thu hút vốn trong dân cư và các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội bao gồm cả quốc doanh, ngoài quốc doanh, trong nước và ngoài nước.
Vốn nhàn rỗi trong dân cư là nguồn vốn rất có tiềm năng do dân chúng hiện nay vẫn có thói quen dùng tiền mặt trong giao dịch và giữ tiền tiết kiệm tại nhà, lượng tiền thanh toán qua ngân hàng chỉ vào khoảng 30%, nguồn vốn tiết kiệm mới chỉ đạt 15% GDP. Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố phát triển, nơi tập trung
66
hơn 7 triệu dân, với mật độ dân số đông và mức sống cao nhất trong cả nước. Do đó mà lượng vốn tiềm ẩn trong dân cư trên địa bàn là rất lớn.
Bên cạnh nguồn vốn trong dân cư thì nguồn vốn trong các tổ chức kinh tế cũng ln có một lượng tồn đọng khơng nhỏ, xuất phát từ sự chênh lệch về chu kỳ sản xuất giữa các DN là khác nhau, giữa hai chu kỳ sản xuất kinh doanh của một DN thường có một lượng vốn tạm thời nhàn rỗi chưa dùng tới và nếu như ngân hàng khai thác được khoản vốn này thì họ có thể sử dụng nó cho các DN khác vay. Mang lại lợi ích và hiệu quả sử dụng vốn cho cả doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi, ngân hàng và cả doanh nghiệp vay vốn.
Ngoài ra huy động vốn của các tổ chức xã hội, tổ chức nước ngoài và nguồn kiều hối cũng là một hướng huy động đầy tiềm năng. Tuy nhiên để thu hút được các nguồn vốn này vào kênh dẫn vốn của MB – TCH thì MB – TCH cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Không ngừng nâng cao uy tín và vị thế của mình trên thị trường. Thực hiện các chế độ ưu đãi khách hàng một cách thiết thực, phát huy và duy trì thái độ phục vụ: tình cảm, lễ độ, mềm dẻo, linh hoạt, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng triệt để, thuận tiện, nhanh chóng và đúng chế độ nhằm giữ khách hàng cũ và lôi kéo thêm khách hàng mới tới giao dịch.
- Mở rộng nhiều hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm với nhiều mức lãi suất, thời hạn, phương thức gửi và thanh tốn khác nhau. Muốn làm tốt cơng tác này
MB – TCH cần phải đơn giản hóa các thủ tục, lãi suất tiết kiệm đảm bảo quyền lợi của khách hàng và ngân hàng đồng thời mang tính cạnh tranh cao trên thị trường.
- Khuyến khích khách hàng mở tài khoản thanh toán cá nhân và séc DN trong thanh tốn ngân hàng bằng cách: đơn giản hóa các thủ tục mở tài khoản, có các hình thức giới thiệu, thơng tin quảng cáo về lợi ích mở tài khoản cá nhân và séc DN cũng
67
như về những chuyển biến trong công tác nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng tại MB – TCH nhằm đem lại tiện ích cho khách hàng trong giao dịch gửi, rút tiền và thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
- Ngân hàng cần có những chính sách ưu đãi về lãi suất đối với các doanh nghiệp khi gửi tiền vào ngân hàng. Để thu hút nguồn ngoại tệ đáp ứng cho cho khách hàng vay và thanh tốn, MB – TCH cần đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, tổ chức tìm kiếm thu nhận mở thêm tài khoản tiền gửi ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế trong nước, ngoài nước, các cơng ty liên doanh, các tổ chức phi chính phủ, cá nhân người nước ngồi. Thực hiện chính sách ưu đãi về lãi suất, tỷ giá ưu đãi đối với các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ. Đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, không ngừng học tập kinh nghiệm và công nghệ ngân hàng tiến tới hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Trên đây là một số biện pháp cần triển khai nhằm làm tăng nguồn vốn huy động cho PGD, thu hút thêm khách hàng đến giao dịch và tạo cơ sở phát triển, mở rộng hoạt động tín dụng với chất lượng cao đối với mọi đối tượng, trong đó có DNNVV. Tuy nhiên, trong q trình huy động vốn MB – TCH cần chú ý dựa trên cơ sở kế hoạch cụ thể. Công tác huy động vốn phải gắn với công tác sử dụng vốn, không để xảy ra hiện tượng ứ đọng vốn ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh.
4.1.3. Biện pháp về nghiệp vụ ngân hàng
4.1.3.1. Xây dựng chiến lược Marketing tại MB – TCH
Xây dựng chiến lược Marketing trong đó trọng tâm là chính sách khách hàng nhằm mở rộng và tăng cường mối quan hệ chặt chẽ giữa MB – TCH và các DNNVV.
Việc tăng cường hỗ trợ vốn cho các DN cũng chính là việc tăng doanh số cho vay, tăng dư nợ của ngân hàng. Chính vì vậy cần phải có chiến lược lơi kéo khách
68
hàng đến tham gia quan hệ tín dụng với ngân hàng. Nền kinh tế ngày càng phát triển thì vai trị của hoạt động Marketing ngày càng được khẳng định. Trong điều kiện thị trường ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt không những là các ngân hàng trong nước mà cịn với các ngân hàng nước ngồi. Trước tình hình đó, để tháo gỡ khó khăn MB – TCH cần quan tâm nhiều hơn đến hoạt động Marketing mà trọng tâm là nhắm vào chính sách khách hàng nhằm giới thiệu, quảng cáo các dịch vụ, các cơ chế, điều kiện cũng như những quy định nghiệp vụ tín dụng để khách hàng hiểu và thơng cảm trong quan hệ tín dụng, thấy được quyền lợi cũng như trách nhiệm của các DN đối với Ngân hàng.
Để làm được điều này MB – TCH cần tăng cường hoạt động Marketing hơn nữa như xây dựng kế hoạch Marketing riêng, mỗi cán bộ nhân viên của ngân ngân hàng đều phải coi mình là một nhân viên Marketing, thu hút khách hàng bằng thái độ lịch sự, ân cần, nhiệt tình và chu đáo. Một đội ngũ nhân viên thân thiện, hịa nhã, nhiệt tình sẽ làm cho khách hàng không cảm thấy xa lạ khi tham gia quan hệ tín dụng với ngân hàng. Ngoài ra cần phải đào tạo đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, chủ động tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu thị trường, để đưa ra những chiến lược Marketing phù hợp, nhằm thỏa mãn tốt mọi nhu cầu của khách hàng.
Để thực hiện tốt điều này MB – TCH cần quan tâm đến các vấn đề sau:
- Có sự linh hoạt đối với từng loại hình doanh nghiệp về lãi suất, điều kiện vay vốn, phương thức cho vay… nhằm thỏa mãn tốt nhất cho từng loại doanh nghiệp cụ thể.
- Vì đối tượng khách hàng DNNVV có tỷ trọng dư nợ lớn nên MB – TCH cần có sự ưu tiên hơn đối với đối tượng này bằng cách có những ưu đãi đặc biệt như thành lập một quỹ cho vay riêng đối với DNNVV nhằm tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng dễ dàng hơn.
69
- Tạo sự khác biệt về các loại sản phẩm bằng cách có thể cung cấp tín dụng tại nhà để giảm bớt thời gian giao dịch đi lại của khách hàng, tăng cường bổ sung các dịch vụ đi kèm như dịch vụ tư vấn khách hàng, đơn giản hóa các thủ tục vay vốn.
- MB – TCH kết hợp với MB – chi nhánh Hồ Chí Minh tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị khách hàng để tạo ra các cơ hội cho các DNNVV gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh cũng như trong việc tiếp cận vốn tín dụng.
- Kết hợp với các tổ chức hỗ trợ DNNVV như trung tâm hỗ trợ DNNVV, quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV… nhằm tạo thêm nhiều cơ hội mở rộng khách hàng cũng tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận vốn tín dụng MB dễ dàng hơn.
- Có những chương trình quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng như sách báo, truyền hình... nhằm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm ưu việt của mình với các doanh nghiệp.
4.1.3.2. Hồn thiện và bổ sung các loại hình tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Như đã phân tích ở chương 1, DNNVV rất đa dạng về quy mô, ngành nghề kinh doanh, rất linh hoạt. Vì vậy nhu cầu về khối lượng vay vốn, thời hạn vay, phương thức trả gốc lãi… khơng giống nhau. Chính vì vậy mà NH với mục tiêu “ lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu phục vụ”, phải hồn thiện những loại hình tín dụng đang có đồng thời bổ sung thêm để phù hợp với từng yêu cầu của khách hàng.
Một thực tế cho thấy MB – TCH không thực hiện cho vay trung và dài hạn đối với DNNVV và cho vay trung và dài hạn còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ. Vì vậy, MB – TCH phải đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn để giúp các DNNVV có thể đầu tư tài sản cố định, máy móc thiết bị hiện đại để sản xuất những sản phẩm có
70
tính năng, cơng dụng phù hợp với yêu cầu thị trường, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
MB – TCH nên bổ sung thêm loại hình cho thuê tài sản đối với DNNVV. Đây là hình thức có rất nhiều ưu việt, tạo điều kiện cho các DN khơng đủ vốn có thể mua máy móc, thiết bị tốt, tránh được tình trạng mua phải trang thiết bị lạc hậu, lỗi thời. Mặt khác đối với ngân hàng cũng sẽ giúp ngân hàng giữ được mối quan hệ với khách hàng và tránh được rủi ro. Hơn nữa, đứng trên góc độ người cho thuê phương thức tài trợ này có một số lợi ích so với các loại tài trợ khác như:
- Bên cho thuê với tư cách là chủ sở hữu về mặt pháp lý, vì vậy họ có quyền quản lý và kiểm soát tài sản theo các điều khoản của hợp đồng cho thuê. Trong trường hợp bên đi th khơng thanh tốn tiền thuê theo đúng thời hạn thì bên cho thuê được thu hồi tài sản. Đồng thời buộc bên đi thuê phải bồi thường các thiệt hại.
- Đối tượng tài trợ được thực hiện dưới dạng tài sản cụ thể gắn liền với mục đích kinh doanh của bên đi th. Vì vậy mục đích sử dụng vốn đảm bảo, từ đó tạo điều kiện để hồn trả tiền th đúng hạn.
Nên linh hoạt trong hoạt động cho vay đối với từng đối tượng khách hàng. Vẫn biết cho vay các DNNVV là có nhiều rủi ro song khơng hẳn tất cả các DNNVV đều làm ăn kém hiệu quả. Phải mạnh dạn đánh giá xem xét mức độ tín nhiệm của DNNVV để có thể cho vay tín chấp. Khơng phải tất cả các DNNVV đều có tài sản thế chấp, MB – TCH nên căn cứ vào hiệu quả của phương án vay vốn, nguồn chính để trả nợ khoản vay là lợi nhuận mang lại từ phương án sản xuất. Nếu được MB – TCH có thể tư vấn thiết lập phương án, cũng như thực hiện phương án. Đồng thời có thể góp chung vốn để cùng thực hiện. Như vậy sẽ làm tăng mức độ tín nhiệm giữa MB – TCH với khách hàng, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.
71
Thông thường MB – TCH cũng như nhiều NH khác chỉ thực hiện cho vay trực tiếp giữa NH với doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay NH nên bổ sung hình thức cấp tín dụng gián tiếp thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và cịn trong thời hạn thanh tốn.
4.1.3.3. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với DNNVV, chỉ đạo chặt chẽ quy trình tín dụng chặt chẽ quy trình tín dụng
Hệ thống các văn bản về nghiệp vụ tín dụng cho NHNN và MB – TCH ban hành ngày càng được bổ sung, hồn thiện để tạo ra mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng. Từ đó u cầu ngân hàng phải thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ quy trình tín dụng từ cán bộ tín dụng, lãnh đạo phịng thẩm định đến giám đốc là người quyết định cho vay.
Các thủ tục địi hỏi DNNVV trong quy trình tín dụng rất phức tạp. Nhiều DN khơng thể đáp ứng được vì vậy mà khơng được xét duyệt cho vay. Do đó, MB – TCH cần phải chỉnh sửa, chỉ đòi hỏi và làm các thủ tục thật sự cần thiết.
Thẩm định là bước quan trọng nhất trong quy trình tín dụng. Nó khơng những có ý nghĩa đối với ngân hàng là nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, giảm rủi ro cho ngân hàng mà nó cịn ý nghĩa rất lớn đối với khách hàng bởi khơng ít khách hàng bị từ chối cho vay oan do cán bộ tín dụng khơng làm tốt cơng tác thẩm định phương án, dự án sản xuất.
Thẩm định tín dụng là một q trình liên tục từ khâu thu thập thơng tin đến