4.1.4 .Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng
4.2. Một số kiến nghị
4.2.3. Kiến nghị đối với MB
Ban hành, hồn thiện đồng bộ hóa các văn bản về hoạt động kinh doanh tín dụng của các chi nhánh và PGD trong hệ thống, tạo điều kiện cho các chi nhánh và PGD nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với tất cả các khách hàng nói chung và với khách hàng là DNNVV nói riêng. Có những chính sách hỗ trợ tài chính và xử lý nợ khó địi của các DNNVV. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp. Tăng cường vai trị tư vấn đối với doanh nghiệp.
MB nên thành lập một cơ quan lưu trữ thông tin chung về DN để cung cấp thông tin cho các chi nhánh và PGD. Việc thành lập một cơ quan chung này sẽ tiết kiệm được chi phí hơn là mỗi chi nhánh tự thành lập một phịng thơng tin riêng cho mình, nhất là trong điều kiện hiện nay, nhiều chi nhánh khơng làm được việc đó và PGD thì càng khơng thể.
Đề nghị MB sớm có chiến lược và chính sách khách hàng cụ thể làm định hướng cho các chi nhánh và phịng giao dịch xây dựng cơ chế tài chính trong tiếp thị
81
và ưu đãi với khách hàng vừa mang tính hệ thống vừa mang tính cạnh tranh cao, vừa tạo được nguồn chủ động cho các đơn vị thành viên trong việc vận dụng có hiệu quả cơ chế đó.
Hoạt động của MB mang tính thống nhất và tập trung cao độ trong tồn hệ thống, vì vậy nếu một đơn vị thành viên hoạt động kinh doanh không hiệu quả sẽ gây ảnh hưởng đế hoạt động kinh doanh chung của tồn hệ thống. Do đó, MB cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát các mặt nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên trong hệ thống nói chung và MB – TCH nói riêng
82
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trường và yêu cầu của q trình đổi mới đất nước địi hỏi các ngân hàng cần hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình, trong đó có hoạt động cơ bản là hoạt động tín dụng. Việc nâng cao chất lượng tín dụng khơng chỉ có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng mà cịn có tác dụng trực tiếp trong việc kích thích kinh tế phát triển, đẩy nhanh q trình xây dựng đất nước, góp phần tạo sự ổn định và phát triển của kinh tế - xã hội.
DNNVV có vai trò quan trọng và chiếm ưu thế trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay. Vì thế, việc phát triển tín dụng ngân hàng cho các DN này là chiến lược và là mục tiêu quan trọng cho các NHTM nói chung và MB – TCH nói riêng. Thấy được điều đó, MB – TCH đã có nhiều chú ý đến loại hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên trong thực tế mối quan hệ của MB – TCH với các DNNVV cịn nhiều bất cập. Vì vậy, việc tìm ra các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển các DNNVV tại MB – TCH là một vấn đề vô cùng cấp thiết.
Sau gần 3 năm đi vào hoạt động MB – TCH đã nỗ lực đổi mới, hồn thiện kịp thời để khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng đối với các khoản tín dụng nói chung và các khoản tín dụng đối với DNNVV nói riêng, và bước đầu đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Bên cạnh đó thì cũng không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót mà MB – TCH cần tập trung giải quyết để nâng cao uy tín và vị thế của mình trên thị trường.
Việc nâng cao chất lượng tín dụng của MB – TCH và phát triển DNNVV là những vấn đề lớn, cần có hệ thống các giải pháp và các điều kiện thực hiện đồng bộ. Do đó trong chuyên đề tốt nghiệp này, em chỉ mong muốn đóng góp nhỏ trong tổng thể các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại MB – TCH. Để giải pháp được thực thi và phát huy tác dụng thì cần có sự nỗ lực từ bản thân các
83
DNNVV, cần có sự hỗ trợ của Chính phủ và các NHTM cũng như các cấp, các ngành có liên quan.
Trong thời gian tới cùng với sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng TMCP Quân Đội và sự nỗ lực của chính bản thân, MB – TCH sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV góp phần thúc đẩy các DN phát triển đồng thời đẩy mạnh quá trình CNH – HĐH.
84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NH từ năm 2007 đến năm 2009 của MB – TCH.
2. Báo cáo tín dụng từ năm 2007 đến năm 2009 của MB – TCH. 3. Bảng cân đối kế toán từ năm 2007 đến năm 2009 của MB – TCH. 4. Quy trình tín dụng tại MB – TCH.
5. Các báo cáo tổng hợp của MB – TCH.
6. Giáo trình tín dụng NH, Nhà xuất bản Thống kê 2001. 7. Tạp chí NH năm 2007, 2008, 2009.
8. Văn bản hướng dẫn về tín dụng và đảm bảo tín dụng NH Nhà nước và MB. 9. Giáo trình tín dụng Ngân hàng – Học viện Ngân hàng.
10. Sách nghiệp vụ NHTM – PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn.
11. Các trang điện tử của Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Bộ tài chính, MB. 12. Sách nghiệp vụ NHTM – TS. Lê Thẩm Dương
13. Các nghị quyết, nghị định và quyết định của Chính phủ có liên quan tới vấn đề tín dụng.