2.3.3 .Xã hội
3.3. Những yếu tố tác động đến nhận thức của những bậc cha mẹ về vấn đề giáo
dục giới tính .
Qua phiếu điều tra, chúng tơi nhận được rất nhiều thông tin rằng hầu hết chỉ đọc qua sách báo, các phương tiện truyền thông chiếm khoảng 54%. Điều này cho thấy sự tác động rất lớn của các phương tiện truyền thông đến nhận thức của họ. Bởi ngày nay là thời đại của công nghệ thông tin. Nên rất dễ dàng cho các phụ huynh tiếp cận thông tin liên quan đến giới. Không thể phụ nhận được vai trị to lớn của thơng tin truyền thơng, nhưng nó cũng tiềm ẩn rất nhiều những rủi ro bởi ngày càng có q nhiều thơng tin tràn ngập trên các mặt báo, tạp chí, Internet… nên nếu các bậc phụ huynh khơng biết chọn lọc các thơng tin chính thống cũng sẽ mang đến nhiều nguy cơ, hậu quả không chỉ cho các em mà ngay cả các bậc phụ huynh. Có 38% các bậc phụ huynh lựa chọn từ hai đáp án trở lên đó là vừa tìm hiểu sách báo, vừa trao đổi với bạn bè hoặc là đi tới trung tâm tư vấn. Tỷ lệ chọn cả ba đáp án rất ít chỉ có 8% là khơng quan tâm đến.
Qua những số liệu thu thập được chúng tôi nhận thấy rằng việc tiếp cận các thơng tin giới tính của các phụ huynh là cịn rất thụ động và hạn chế. Đa số chỉ tìm hiểu trên sách báo, ti vi, Internet …trong khi có rất nhiều cách thức tiếp cận và cập nhận thông tin.
nhận thức được nội dung, vai trò và tầm quan trọng của việc giáo dục giới tính nhưng tại sao họ lại ít đề cập với con cái của mình về vấn đề này. Theo nhiều ý kiến được ghi trong phiếu khảo sát thì đa phần là do giới tính là chuyện tế nhị khơng biết bắt đầu từ đâu? Nói như thế nào cho con mình hiểu?. Họ ngại và lo lắng nếu nói chuyện với con cái mình về vấn đề tình dục chẳng khác nào vẽ đường cho hươu chạy. Còn theo một số ý kiến thì là do họ khơng có nhiều thơng tin cũng như kỹ năng để nói chuyện với con cái của mình.Cũng có nhiều người do khơng có thời gian khơng biết nên nói những vấn đề gì?... Người thân trong gia đình có những hành động làm trẻ có những biểu hiện lệch lạc về giới tính. Đó là những ngun nhân khách quan và chủ quan được phụ huynh đưa ra. Theo chúng tôi thấy nguyên nhân chủ yếu được bắt nguồn từ yếu tố văn hóa, cách tiếp cận vấn đề. Tuy là giáo dục giới tính được các nước phát triển như Anh, Pháp, Mỹ… chú trọng từ rất lâu. Còn ở Việt Nam vấn đề này chỉ mới nổi cộm cách đây vài năm khi ngày càng có nhiều vụ xâm hại tình dục, quan hệ tình dục sớm, nạo phá thai gia tăng. Mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu kiến thức, hay nói cách khác là do lỗ hổng về kiến thức giới tính, tình dục cịn q lớn.
Từ trước đến nay bao thế hệ người Việt Nam do ảnh hưởng của tâm lý người Phương Đơng nên đã khơng dạy về giới tính cho trẻ một cách tường tận . Cha mẹ lo lắng e sợ nói chuyện tâm sinh lý sớm sẽ khuyến khích cho trẻ tính tị mị vẽ đường cho hươu chạy nhưng họ đâu biết rằng vẽ đường cho hươu chạy còn hơn để hươu chạy sai đường. Hầu hết họ thường lúng túng không biết khi nào nên đề cập vấn đề giới tính với con. Hiện nay khơng ít gia đình con cái đã khơng cịn xem cha mẹ là chỗ dựa an toàn và những khúc mắc cần giải đáp về giáo dục giới tính thường bị bố mẹ né tránh không được giải đáp thỏa đáng, từ đó trẻ bị mù về thơng tin giới tính, trẻ có độ tuổi làm mẹ sớm ngày càng tăng nhất là trong những năm gần đây.
Kết quả thực tế đã chứng minh việc con cái được cha mẹ nói chuyện về vấn đề giới tính là rất ít. Trao đổi nói chuyện với con cái về các vấn đề, hoạt động giới tính là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cha mẹ. Tuy nhiên nhiều cha mẹ cảm thấy khơng thối mái về vấn đề giới tính. Tình trạng sợ hãi, lo sợ, rập khn khi cha mẹ giải thích về bộ phận cơ thể hay những thắc mắc về những vấn đề tế nhị là một trong những tình trạng phổ biến mà nhiều gia đình đang mắc phải. Đối với vài phụ huynh họ tránh nói về vấn đề này, khơng đề cập, nói dối trẻ là một trong những biện pháp các bậc phụ huynh thường ứng dụng mỗi khi gặp bế tắc. Nhưng họ đâu biết rằng
chính những ngập ngừng né tránh đó sẽ gây cho trẻ biết bao tị mị và mù mịt về kiến thức giới tính hơn, đó chính là một trong những lỗ hổng lớn trong gia đình và trong việc giáo dục, nói chuyện, phân tích giải thích kiến thực giới tính cho trẻ trong gia đình.
Cần khắc phục tính ngại ngùng khi trao đổi vấn đề này cho con cái, cần nói chuyện nhiều hơn với các trẻ về vấn đề giáo dục giới tính. Nếu các phụ huynh chối bỏ vai trị này thì con bạn vẫn sẽ tìm hiểu từ những nguồn thơng tin khác như bạn bè truyền hình, sách báo, internet… hầu hết các nguồn thơng tin này đều khơng chính xác. Từ đó trẻ sẽ có những các nhìn lệch lạc về giới tính và dễ sa chân vào những mặt xấu của việc liên quan đến giới tính như có thai sớm, phá thai …thì mọi chuyện đã muộn.
Cần nói chuyện với trẻ tùy theo độ tuổi càng sớm càng tốt. Như vậy mới đặt được những nền tảng vững chắc cho trẻ về những kiến thức giới tính.nhưng mặt khác cha mẹ cũng cần có kiến thức đúng đắn chứ không phải dựa trên kinh nghiệm là chủ yếu.
KẾT LUẬN
Sau q trình phân tích kết quả phiếu khảo sát chúng tơi đã rút ra được một số kết luận.
Nhìn chung hầu hết các bậc phụ huynh khi được hỏi đều có nhận thức tốt về nội dung giáo dục giới tính. Tuy nhiên vẫn cịn một số đối tượng khoảng 25% chưa có những nhận thức đầy đủ về nội dung của việc giáo dục giới tính .Chúng tơi nhận thấy giả thiết của chúng tôi đưa ra là sai so với thực tế điều tra. Tuy nhiên, dù nhận thức tốt về nội dung của việc giáo dục giới tính nhưng các bậc phụ huynh lại rất ít đề cập đến đề tài giới tính với các em. Chỉ có hơn 20% trong số được hỏi là thường xuyên, rất thường xuyên nói về vấn đề này. Mặc khác thì họ cũng chỉ nói một vài nội dung trong việc giáo dục giới tính trong khi nội dung này là rất phong phú. Nó cho thấy sự khác biệt giữa nhận thức và giáo dục của các bậc phụ huynh. Có thể đối với họ giới tính là vấn đề tế nhị, hơn nữa do rào cản của nền văn hóa Phương Đơng. Nên họ cịn e ngại khi đề cập đến vấn đề này nhưng quan trọng nhất là họ không được trang bị những kỹ năng cũng như thơng tin về giới nên họ cịn chần chừ không biết bắt đầu như thế nào và bắt đầu lúc nào. Đa số những phương tiện nhận thức từ truyền thơng, báo chí… Chính vì thế mà họ cho rằng người giáo dục tốt nhất là từ nhà trường ( chiếm tỷ lệ 51%) vì nhà trường sẽ giáo dục một cách khoa học và bài bản hơn. Dựa vào kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy rằng giả thiết hai và ba của chúng tơi là tương đối chính xác so với thực tế điều tra. Đó là do giới tính là một vấn đề nhạy cảm đồng thời họ cũng thiếu thông tin nên gặp nhiều khó khăn trong việc giáo dục và chia sẻ với con của mình. Giáo dục giới tính mang nặng tính giáo dục. Khơng phải giáo dục tràn lan mà phải phù hợp theo từng lứa tuổi theo từng giai đoạn phát triển của trẻ giúp trẻ khơng có cái nhìn lệch lạc về giới. Giáo dục giới tính cũng khơng phải chỉ là giáo dục về tình dục mà là tất cả những gì liên quan về giới như tâm sinh lý tuổi mới lớn, thắc mắc đầu đời về tình u – hơn nhân – gia đình… Giáo dục giới tính phải làm sao giúp trẻ vị thành niên trưởng thành ít nhiều trong tâm thức về tư cách giới tính của mình, để các em tự tin đứng vững trước khi vào đời. Giáo dục giới tính phải thích ứng với văn hóa lối sống xã hội mà trẻ đang sống, hướng đến tình u hơn nhân bền vững, chứ không nhằm thỏa mãn sự hiếu kỳ nhất thời. Bởi vậy, giáo dục giới tính chỉ thực sự có ích khi có định hướng nội dung liên quan mật thiết đến tâm sinh lý của trẻ, đặc biệt tuổi vị
thành niên.
Nhà trường : hiện nay có nhiều trường hợp học sinh nữ có thai sớm, tự phá thai, vượt cạn một mình, tự tử hàng loạt khi vướng vào tình yêu, tình dục quá sớm, nguyên nhân đó là thiếu kiến thức, xem nhẹ việc giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản trong trường học.
Nhưng thực tế hiện nay ở trường học, việc giáo dục giới tính chưa được thực hiện đến nơi đến chốn nên học trò đang phải tiếp cận kiến thức một cách “nửa vời”. Nếu như ở cấp tiểu học HS học về giới tính ở lớp 5 thì lên cấp THCS, phải đợi tới lớp 8, giáo dục giới tính mới trở lại, chủ yếu nằm ở môn sinh học… như cơ quan sinh dục nam/nữ, thụ tinh/thụ thai và phát triển thụ thai, cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. Tới cấp Trung học phổ thông, học sinh đều đã bước vào tuổi trưởng thành thì giáo dục giới tính lại chỉ được dạy theo kiểu “lồng ghép” qua các môn giáo dục công dân, văn học, địa lý, sinh học… Tâm lý ngại ngùng của thầy cô khi giải đáp các thắc mắc của học sinh. Chưa hết, các thầy cơ giáo trẻ chưa lập gia đình trong trường hiện vẫn có tâm lý “ngại ngùng” khi nói về giới tính, bộ phận sinh dục hay quan hệ tình cảm. Lúc giảng dạy, khơng đi sâu phân tích, chỉ giải thích vịng vo hoặc bỏ qua bài giảng chỉ vì tâm lý ngại ngùng, khiến học sinh vừa tị mị vừa khó hiểu. Tuy có kiến thức nhưng với thầy cơ, nhất là những người chưa lập gia đình, việc trình bày vấn đề mà từ lâu chúng ta đã quan niệm là “tế nhị” này với các em học sinh là điều không dễ dàng. Nhất là việc diễn đạt, lý giả một cách cụ thể, rõ ràng… thì nhiều thầy cơ khơng làm được. Học sinh thì cười rúc rích, có em cịn hỏi tới làm thầy cơ càng ngượng.
Gia đình: Cha mẹ cũng chưa hiểu được rằng nhu cầu tìm hiểu về giới tính của con cái là điều tự nhiên, cần thiết và tất yếu nên họ không giáo dục cho con về vấn đề này, nhiều người hiểu vấn đề nhưng vì ngại nên khơng muốn nói ra. Ở nước ta, giáo dục giới tính khơng được hiểu theo đúng nghĩa của nó. Gia đình Việt Nam ngày nay còn chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng phong kiến và bởi vậy, việc giáo dục giới tính hạn chế trong những lời răn dạy về đạo đức. Hoạt động giáo dục giới tính phổ biến trong các gia đình chỉ dừng lại ở góc độ dạy vệ sinh thân thể ở tuổi dậy thì.Với nhiều bậc phụ huynh, giáo dục tình dục hầu như chưa bao giờ được đặt ra. Bố mẹ thường tránh tham gia vào các cuộc thảo luận liên quan đến giáo dục giới tính. Khi nói chuyện với con cái về tính dục, các ơng bố thường hạn chế đề cập tới quan hệ tình dục. Chính vì các quan niệm sai lầm đó của các bậc phụ huynh mà khơng ít lần người
lớn “đỏ mặt” trước các thắc mắc của con.
Xã hội: Giới trẻ hiện nay khơng ngại thể hiện tình cảm trước nơi cơng cộng: Những hành động yêu đương nhạy cảm của các đơi tình nhân nơi cơng cộng lâu nay đã khơng cịn là hình ảnh hiếm gặp. Và trên mạng xã hội các wed đen ngày càng lộng hành, Việt Nam là nước tìm kiếm từ khóa “Sex” trên google đứng thứ tám trên thế giới. Hậu quả của sự thiếu hụt giáo dục giới tính Khơng được trang bị kiến thức về sức khỏe giới tính - sinh sản, giới trẻ bị chới với trước sự thay đổi chóng mặt về quan niệm tình u, tình dục. Đó là lý do các em phải gánh chịu hậu quả nặng nề khi đặt chân vào “thế giới người lớn”.
KHUYẾN NGHỊ
Từ thực trạng thái độ của phụ huynh về vấn đề này, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
Đối với nhà trường:
Nhà trường là nơi cung cấp kiến thức một cách khoa học và đầy đủ nhất. Tuy nhiên nhà trường khơng chỉ một mình tiến hành giáo dục giới tính cho học sinh THPT mà cần phải kết hợp với phụ huynh học sinh. Phải giúp phụ huynh học sinh nhận thấy được tầm quan trọng của giáo dục giới tính, để phụ huynh có nhận thức và ứng xử phù hợp với chương trình giáo dục của nhà trường. Nhằm tránh tình trạng lệch giữa nhà trường và phụ huynh khi hai bên khơng có sự nhất qn với nhau.
Nhà trường cần tổ chức lồng ghép vào buổi họp phụ huynh của lớp, hoặc tổ chức những buổi sinh hoạt trao đổi về giáo dục giới tính với phụ huynh để hình thành nhận thức cho phụ huynh học sinh. Có thể mời những chun gia cùng trị chuyện về giới tính với phụ huynh.
Nhà trường cịn có nhiều cách thức để truyền thông đến phụ huynh những kiến thức về giới tính thơng qua những trang web của trường có nội dung về giáo dục giới tính, hoặc tổ chức những câu lạc bộ giúp phụ huynh có thể trao đổi, tác động qua lại giữa những phụ huynh có thái độ tích cực và những phụ huynh có nhận thức cịn tiêu cực.
Giáo dục giới tính tuy chưa trở thành mơn học chính thức trong trường phổ thông, tuy nhiên nhà trường cũng đã có những hành động giáo dục giới tính bước đầu cho các em học sinh. Do vậy nhà trường cũng cần quan tâm đến thời lượng và chương trình đào tạo đã đủ và đạt yêu cầu cho cơng tác giáo dục giới tính, đồng thời nhà trường cần quan tâm đến tâm tư nguyện vọng của các em học sinh như thế nào để có chương trình giảng dạy phù hợp.
Nhà trường cần tạo hứng thú trong các môn học về giáo dục giới tính Tổ chức tiết học giáo dục giới tính theo hình thức thảo luận nhóm,hay bằng những mơ hình thú vị. Việc gây hứng thú, cuốn hút và làm cho học sinh u thích bộ mơn hay khơng phần chính là ở người thầy chứ khơng phải là nội dung chương trình. Để gây hứng thú cho học sinh, trong từng bài học, tiết dạy của mình người thầy cần phải đưa ra nhiều tình
huống thật gần gũi với cuộc sống.
Tổ chức tiết học theo hình thức mới, sinh động tạo hứng thú cho HS. Tổ chức các chương trình để lắng nghe, giải đáp những thắc mắc của học sinh Nhà trường cần hường xuyên tổ chức các hội thảo, các diễn đàn, các hoạt động giao lưu giữa học sinh với các chuyên gia trong đó có sự tham gia của các giáo viên, nhất là giáo viên dạy Giáo dục công dân để họ vận dụng vào bài dạy. Việc đưa vào giảng dạy và hoàn thiện giảng dạy trong các trường đại học cao đẳng về bộ mơn giáo dục giới tính cho trẻ em và học sinh càng cần được thúc đấy.
Hiện nay lứa tuổi vị thành niên phát triển mạnh mẽ về thể chất và tinh thần hơn các thế hệ trước, nên chăng để đáp ứng được phần nào nhu cầu của các em nhà trường nên tổ chức một ban tư vấn tâm lý do những người có chun mơn được đào tạo kỹ càng về giáo dục giới tính trước khi mơn giáo dục giới tính được ứng dụng vào trong trường phổ thơng.
Đối với gia đình.
Gia đình là quan trọng hơn cả. Nếu để đánh giá tầm quan trọng giữa gia đình và