Điều chỉnh, đổi mới và mở rộng thương hiệu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) môn QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU đề tài THỰC TRẠNG và PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU VINFAST (Trang 44 - 47)

CHƯƠNG 1 : CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

1.7 Quản lý thương hiệu

1.7.2. Điều chỉnh, đổi mới và mở rộng thương hiệu

Phối hợp có định hướng các yếu tố nhận thương hiệu: Phối hợp kiến trúc thương hiệu và nhận diện thương hiệu: Điều chỉnh các chương trình giao tiếp marketing:

Thời kì phát triển rực rỡ của internet và hiện tại lac công nghệ 4.0 đã và đang đem đến những thách thức nhưng đồng thời cũng mang tới nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp biết tận dụng nó. Marketing truyền thống một chiều đã trở nên lỗi thời

điểm vượt trội. Tuy nhiên, để tận dụng được marketing tương tác, doanh nghiệp không chỉ cần có hệ thống cơ sở dữ liệu điện tử cơ bản, mà doanh nghiệp cần biết tận dụng các phương pháp, cơng cụ tương tác. Ngồi ra doanh nghiệp cần nghiên cứu tâm lý, xu hướng tâm lý cả khách hàng để đưa ra những nội dung tương tác thu hút, sáng tạo mà vẫn phù hợp với trình độ, văn hóa của khách hàng mục tiêu.

Tái tạo thương hiệu:

Khi việc bán hàng bắt đầu trở nên trì trệ, thậm chí sa sút thơng thường là triệu chứng của mối quan hệ rời rạc giữa thương hiệu và khách hàng. Tái tạo thương hiệu và xây dựng lại hình ảnh liệu có khắc phục vấn đề này? Nếu các công ty thực sự muốn xây dựng lại mối quan hệ với khách hàng họ sẽ phải xem xét lại một số câu hỏi sau:

- Những sản phẩm nào làm nên cốt lõi của công ty trong mắt người tiêu dùng?

- Những sản phẩm, thương hiệu nào đã không ghi điểm trong mắt người tiêu dùng?

- Chúng ta đã lắng nghe người tiêu dùng và đáp ứng những nhu cầu của họ chưa?

- Tương tác của dịch vụ khách hàng đã hồn hảo chưa, hay có lúc nào đó nó nằm ngồi sự mong đợi của họ? Nếu vậy thì sau đó, vấn đề nằm ở đâu và chúng ta nên làm gì để khắc phục?

- Giá trị thương hiệu của chúng ta có liên quan đến nhận thức của khách hàng về thương hiệu đó?

Thực sự kết quả này có thể sẽ làm các giám đốc điều hành bất ngờ và dẫn dắt họ quay lại việc tái xây dựng sản phẩm, các điều khoản và các giá trị thương hiệu, những điều đã giúp họ đạt những thành công ban đầu.

Thâm nhập vào thị trường mới: - Thiết lập mục tiêu. - Chọn thị trường mục tiêu. - Chọn đối tác hiệu quả. - Nghiên cứu thị trường

- Để cập nhật và mở rộng kinh doanh - Để tăng lợi ích các chiến dịch quảng cáo.

- Để duy trì vịng lặp chặt chẽ về xu hướng marketing và phát triển các chiến lược.

- Lựa chọn thị trường để thâm nhập. - Xác định chân dung khách hàng.

- Hiểu các thách thức tương lai cần phải đối mặt. - Hiểu các yếu tố văn hóa, xã hội.

- Xác nhận sản phẩm. - Xác nhận giá trị cốt lõi. - Xác định giá bán sản phẩm - Hiểu câu chuyện của thương hiệu. - Cải thiện sản phẩm.

- phát triển chiến lược thâm nhập thị trường. - Tạo chiến lược tối ưu trải nghiệm khách hàng. - Tối ưu website.

- Cá nhân hóa nội dung. - Đánh giá các luật và quy định.

- Tính tốn các rủi ro có thể gặp và cách khắc phục. - Thiết lập ngân sách.

- Trình bày mọi thứ trong một kế hoạch. - Kiểm tra các kênh marketing

- Xây dựng nhận thức và niềm tin đối với sản phẩm và thương hiệu. - Đo lường kết quả để thành công

- Thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng. - Tăng thị phần

Mở rộng thị trường xuất khẩu:

Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng: Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng là việc tăng phạm vi thị trường bằng cách đưa sản phẩm mới đến những thị trường mới, khách hàng mới. Doanh nghiệp có thể mở rộng theo tiêu thức địa lý và có thể mở rộng theo tiêu thức khách hàng.

Mở rộng thị trường theo chiều sâu: Mở rộng thị trường theo chiều sâu là việc gia tăng số lượng và giá trị sản phẩm xuất khẩu trên những thị trường hiện tại nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Doanh nghiệp không chỉ tăng về mặt số lượng hàng hóa xuất khẩu mà cịn tăng cường chủng loại hàng hóa trên thị trường đồng thời khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; đưa ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng chất xám cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của khách hàng và tăng sức cạnh tranh của các mặt hàng đang được cung cấp trên thị trường hiện tại.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) môn QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU đề tài THỰC TRẠNG và PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU VINFAST (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)