Đồng phục: Đồng phục tiếp viên VietJet là sự kết hợp phá cách, dung hòa nét đẹp
truyền thống pha lẫn hiện đại, thốt ra khỏi khn khổ, giới hạn về mặt trang phục Đồng phục tiếp viên VietJet được nhà thiết kế châu Âu thực hiện dựa trên ý tưởng đồng phục của thiếu sinh quân trong đội vệ quốc quân với tông màu đỏ chủ đạo. Đối với tiếp viên nữ, áo thun đỏ cách điệu, thắt nơ trên cổ, quần sc kèm theo mũ ca-lơ kẻ sọc và các phụ kiện như cánh bay, huy hiệu, thắt lưng da nâu và đôi giày búp bê đỏ xinh xắn tạo điểm nhấn cho trang phục. Đối với nam tiếp viên thuộc hãng hàng không VietJet, tiếp viên sẽ mang áo đỏ với phần cổ, vạt áo sọc ca rô xen kẽ như nữ, tuy nhiên khơng mang quần sóoc mà chỉ mang quần tây đen và đóng thùng gọn gàng lịch sự.
Đồng phục VietJet Air rất được khách hàng ngoại quốc thích thú bởi sự phá cách, màu sắc tươi trẻ. Ngoài những nhận xét trái chiều, đồng phục hãng hàng khơng VietJet cịn nhận được nhiều nhận xét thiện cảm từ khách hàng trong nước.
Hình 2.14: Đồng phục tiếp viên
Giữa tháng 11/2018, tại lễ trao giải thường niên NOW Travel Asia Awards của tạp chí NOW Travel Asia tổ chức tại thành phố Thành Đô (Trung Quốc), VietJet được vinh danh giải thưởng “Đồng phục tiếp viên đẹp nhất châu Á” (Asia’s Best Flight Attendant Wardrobe).
LOGO
Logo Viejet sử dụng chữ - tên thương hiệu cách điệu để làm biểu tượng nhận diện chính. Kiểu chữ trong logo VietJet được thiết kế sáng tạo, độc đáo, tạo điểm nhấn thu hút khách hàng từ ánh nhìn đầu tiên.
Màu sắc logo hãng VietJet sử dụng gam màu đỏ tươi, vàng tạo cảm nhận về một phong cách trẻ trung, hiện đại, tươi mới. Màu đỏ tượng trưng cho sự nhiệt huyết, đam mê, cũng là gam màu sáng, nổi bật luôn tạo ra sự thu hút, tươi mới. Kết hợp với màu vàng tươi trong logo VietJet đã tạo nên gam màu nhận diện vô cùng mới mẻ, không bị lỗi thời.
Tàu bay
Đa phần là tàu bay mới 100% và có tuổi trung bình < 3 tuổi. VietJet là hãng hàng khơng đầu tiên tại Việt Nam và một số ít trong khu vực sở hữu dòng máy bay Sharklet A320 hiện đại, mới nhất của Airbus.
Theo Planespotters, VietJet Air hiện có 71 chiếc máy bay, bao gồm 20 chiếc nằm sân khơng khai thác vì dịch Covid-19. Tồn bộ số này đều là máy bay thân hẹp dòng A320 của Airbus. Cũng theo đơn vị này, chiếc 737 MAX 8 đầu tiên sắp được Boeing bàn giao cho VietJet Air. VietJet Air chú trọng vào việc nâng cao số lượng tàu bay với những đơn hàng lớn.
Đầu năm 2019, bên lề hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều, VietJet Air đặt mua 100 máy bay Boeing 737 Max với giá trị lên tới 12,7 tỷ USD. Cụ thể, VietJet đặt hàng 80 chiếc 737 MAX 10, phiên bản lớn nhất của dòng Boeing 737 và 20 tàu bay 737 MAX 8 chuẩn. Theo Reuters, 100 chiếc 737 này dự kiến được Boeing giao cho VietJet trong giai đoạn 2022-2025.
Trước đó, vào tháng 5/2016, VietJet và Boeing đã ký hợp đồng đặt mua 100 máy bay Boeing 737 MAX với trị giá 11,3 tỷ USD. Đây là hợp đồng đặt mua máy bay có giá trị lớn nhất của ngành hàng khơng Việt Nam lúc đó. Boeing tuyên bố sẽ bàn giao số máy bay này cho VietJet từ năm 2019 đến 2023. Với những đơn hàng này, VietJet đã trở thành khách hàng lớn nhất của dòng 737 MAX tại châu Á.
Phòng vé của hãng: Các phòng vé của VietJet chủ yếu được đặt tại nhà ga các sân
bay. Các cơ sở vật chất như bàn ghế, quầy giao dịch, kệ sách báo... được bố trí, trưng bày đồng bộ theo tông đỏ chủ đạo của hãng, tạo nên không gian sáng sủa, dễ chiếm được thiện cảm và cảm giác tin tưởng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ.
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA
VIETJET 3.1. ĐÁNH GIÁ
Bảng 3.1: Ưu, nhược điểm của VietJet Air
Ưu điểm Nhược điểm
Chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm
thuộc hàng thấp nhất Châu á Q tải và hay bị trì hỗn chuyến bay
Có nhiều mức giá cho khách hàng
lựa chọn Suất ăn trên máy bay bị cắt bỏ
Tuyền chọn và đào tạo được những nhân viên, tiếp viên và phi công chất lượng
Takecare khách hàng chưa thật sự chuyên nghiệp, đổi cửa bay khơng thơng báo cho khách hàng dẫn đến tình trạng khách hàng bỏ mất chuyến bay
Mức lương cao thu hút nhiều nhân viên có nhiều mức lương theo trình độ và kinh nghiệm của nhân viên VietJet tận dụng tất cả các mạng xã hội “hot hit” ở các thời điểm để quảng cáo về thương hiệu của mình, đây là sự lựa chọn khơn ngoan của hãng
Chiến dịch PR tuy thành công nhưng phản cảm, dẫn đến phản ứng gây gắt của một số người tiêu dùng
VietJet có chiêu thức PR độc lạ mà không hãng hàng không nào ở Việt Nam dám sử dụng, chính vì điều đó đã giúp độ nhận diện thương hiệu lên tới 98%
Các buổi hội thảo vẫn cịn ít, ít sự kết nối giữa khách hàng và VietJet
Các TVC quảng cáo ngắn gọn, thu hút khách hàng bởi nhạc nền và nội dung video
Quầy check – in vào các giờ cao điểm chật kín khách nên dẫn đến việc rất nhiều khách hàng phải chờ đợi, mất thời gian .
Có nhiều hoạt động vì cộng đồng nhờ vậy mà được sự yêu thích của rất nhiều khách hàng
Phần lớn lợi nhuận của VietJet đến từ hoạt động bán và thuê lại, về dài hạn hãng sẽ phải trả chi phí cao hơn so với giá thuê trung bình khi tuổi thọ máy bay tăng lên.
Xuất hiện trên hầu hết các mặt báo lớn nhỏ, chính điều này đã tạo thêm niềm tin cho khách hàng, bởi lẽ các sản phẩm hoặc dịch vụ được quảng cáo trên báo đều có chất lượng tốt Đa dạng phượng tiện quảng cáo qua các công cụ marketing: email marketing, mobie marketing, Ads mạng xã hội…. tiếp cận được nhiều khách hàng hơn
Có nhiều ưu đãi cực tốt cho khách hàng lần đầu đi cũng như khách hàng thân thiết của hãng
Hệ thống phân phối phủ sóng tồn quốc.
Quy trình nội bộ và quy trình bay của rất rõ ràng, chi tiết, phối hợp trơn tru với nhau. Đội ngũ tiếp viên ln nhiệt tình hướng dẫn khách hàng thực hiện quy trình hồn tất các thủ tục bay
Hệ thống kênh phân phối đa dạng, cả nội địa và quốc tế, thuận tiện cho khách hàng khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ của hãng
Thực đơn đa dạng tới 9 món ăn nóng, tươi ngon và 30 loại đồ uống khác nhau
Đồng phục và Logo với thiết kế mới lạ, màu sắc nổi bật, dễ thu hút được sự chú ý của khách hàng
Đầu tư đội tàu bay mới, hiện đại, đồng bộ, thời gian khai thác cao
3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.2.1. Đối với quá tải và hay bị trì hỗn chuyến bay
Ngun nhân chuyến bay bị trì hỗn được các hãng hàng khơng chia lý do thành hai nhóm – do lỗi kỹ thuật và do các nguyên nhân khác.
- Nguyên nhân lỗi kĩ thuật: VietJet nên kiểm tra máy bay, bảo trì máy bay thường xuyên.
- Các nguyên nhân khác delay do sân bay quá tải… Như vậy có thể khắc phục bằng giảm tần suất xuống vừa không quá tải vừa không delay. Tăng thời gian giữa các chuyến bay rất dễ nhưng giá vé sẽ khơng cịn rẻ và cơ hội được đi máy bay sẽ khơng cịn dành cho tất cả mọi người. Biện pháp tốt nhất là VietJet có nhiều chương trình khuyến mãi vào các khung giờ ít người đi, hạn chế việc quá tải trong giờ cao điểm, xây dựng các khu mua sắm ăn uống để khách hàng có thể giết thời gian trong lúc delay.
3.2.2. Suất ăn trên máy bay bị cắt bỏ
Việc VietJet cắt bỏ phần ăn để tiết kiệm chi phí, đem lại giá rẻ cho khách hàng. Tuy nhiên điều này sẽ khiến khách lịng khơng hài lịng lắm. Do đó để khắc phục vấn đề này VietJet ln phục vụ các món nóng, ăn vặt nước uống… Đồ ăn bay của VietJet đa dạng hơn các hãng khác với cả phải chăng, ngon và vệ sinh để đáp ứng nhu cầu ăn uống trên chuyến bay.
3.2.3. Takecare khách hàng chưa thật sự chuyên nghiệp
VietJet thường xuyên đổi cửa bay khiến nhiều khách hàng không nhận được thơng báo dẫn đến tình trạng bỏ mất chuyến bay.
Đây là tình trạng hay gặp phải khi đi hãng này. Để khắc phục VietJet nên:
- Thường xuyên lặp lại thơng báo trên các loa của phịng chờ khi có sự thay đổi, loa phải bật to để bảo đảm tất cả khách hàng đều có thể nghe thấy
- Thơng báo qua tin nhắn, hay tạo app để có thể dễ dàng thông báo cho hành khách trên chuyến bay.
3.2.4. Chiến dịch PR phản cảm, dẫn đến phản ứng gây gắt của một số người tiêu dùng
Tuy các chiến dịch PR của VietJet thành công trong nhận diện thương hiệu nhưng cũng đã dẫn đến cái nhìn khơng tốt với một số người tiêu dùng, một số người phản ứng gay gắt. VietJet nên: thường xuyên thực hiện các công tác thiện nguyện, hỗ trợ xã hội… từ đó cải thiện hình ảnh của mình với các khách hàng khơng thiện cảm trước đó.
3.2.5. Quầy check – in vào các giờ cao điểm chật kín khách nên dẫn đến việc rất nhiều khách hàng phải chờ đợi, mất thời gian .
Hiện nay VietJet đã có dịch vụ check in Online, dịch vụ này giúp tiết kiệm phần lớn thời gian phải chờ đợi. Tuy nhiên do giá rẻ, khách hàng của VietJet vẫn có nhiều người là lần đầu đi máy bay, những người cao tuổi, những người nông thôn. Họ vẫn chưa biết đến dịch vụ này, do đó để giảm việc mất thời gian do check in VietJet cần truyền thông nhiều hơn về dịch vụ mới này của mình.
3.2.6. Dựa dẫm nhiều vào thuê bán máy bay
Doanh thu của VietJet phần lớn đến từ hoạt động bán và thuê lại máy bay việc này về dài hạn hãng sẽ phải trả chi phí cao hơn so với giá thuê trung bình khi tuổi thọ máy bay tăng lên.
VietJet cần đưa ra các chính sách giải quyết vấn đề này khi tương lai có thể xảy ra. Thực hiện các chiến lược nhằm tăng doanh thu của dịch vụ chuyên chở hành khách để bớt phụ thuộc vào doanh thu mua, bán máy bay. Tương lai sẽ hạn chế áp lực, ảnh hưởng khi bị chi phí tăng.
3.2.7. Các buổi hội thảo vẫn cịn ít, ít sự kết nối giữa khách hàng và VietJet
VietJet nên thường xuyên có các buổi hội thảo nhằm kết nối các khách hàng mới, chăm sóc tốt hơn các khách hàng cũ. Đồng thời tận dụng các buổi hội thảo để tìm hiểu thêm các hành vi, các nhu cầu chưa được khai thác của khách hàng. Từ đó cho ra các sản phẩm mới thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng, tiếp tục phát triển tương lai trở thành hãng hàng không hàng đầu tại Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu sách
[1] Ts. Ngô Thị Thu, ThS. Nguyễn Thị Thùy Linh. (Đồng chủ biên.). Marketing dịch
vụ. Lưu hành nội bộ (Trường ĐH Tài chính - Marketing).
2. Tài liệu trực tuyến
[2] Báo cáo thường niên “Fly Green”. Doanh nghiệp VietJet Air năm 2019 [3] Báo cáo thường niên “Back to the Sky”, Doanh nghiệp VietJet Air năm 2020 [4] " Đặt mua vé máy bay VietJet Air giá rẻ":
http://vebaygiare247.vn/140625-ve-may-bay-VietJet-air.html [5] " VietJet khuyến mãi 0 đồng lúc 12h trưa":
https://VietJetstar.net/VietJet-khuyen-mai-0-dong-12h-trua/ [6]"Nâng tầm trải nghiệm bay cùng các hạng vé mới của VietJet":
https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nang-tam-trai-nghiem-bay-cung-cac-hang- ve-moi-cua-VietJet-1281746.html
[7] " Vụ 27 phi công Pakistan: “Soi” quy trình Vietnam Airlines, VietJet, Bamboo tuyển phi cơng":
https://kienthuc.net.vn/kinh-doanh/vu-27-phi-cong-pakistan-soi-quy-trinh-vietnam- airlines-VietJet-bamboo-tuyen-phi-cong-1403428.html
[8] https://ir.VietJetair.com/Home/Menu/thong-cao-bao-chi [9] https://ir.VietJetair.com/Home/Menu/moc-su-kien-thanh-tuu [10]"Chiến lược marketing của VietJet Air – Có khơn ngoan?": https://marketingai.admicro.vn/chien-luoc-marketing-cua-VietJet-air/
PHỤ LỤC 1
Triển vọng ngành hàng không năm 2021:
TRIỂN VỌNG PHỤC HỒI PHỤ THUỘC VÀO VẮC XIN
Ngày 18/01/2021
Điểm nhấn năm 2020
Diễn biến ngành: KÉM KHẢ QUAN
Cổ phiếu ngành hàng không giảm 15% so với đầu năm nhưng phục hồi 30% từ mức
đáy tháng 3, thấp hơn so với
chỉ số VNIndex lần lượt là 30% và 37%.
Diễn biến ngành sát với quan điểm của chúng tôi về triển
vọng ngành hậu Covid do đặc
điểm của ngành ảnh hưởng nhiều nhất bởi dịch Covid-19.
Trong đó, giá cổ phiếu HVN và VJC đều giảm 15% so với đầu năm, nhưng cao hơn nhiều so với bình qn các cơng ty cùng ngành trong khu vực khoảng 30-40% so với đầu năm, do Việt Nam kiểm soát dịch Covid-19 tốt và đảm bảo thị trường trong nước hoạt động tốt, mặc dù lượng khách giảm mạnh trong một vài tháng do chính sách giãn cách xã hội.
Các điểm chính của ngành trong
Thay đổi cơ cấu sau dịch Covid-19
a
Ngành hàng không bị ảnh hưởng nặng nền nhất bởi Covid- 19, với tổng số chuyến bay do 3 hãng hàng không trong nước khai thác (Vietnam Airlines, Vietjet và Bamboo) giảm -33,7% so với cùng kỳ trong năm 2020, đạt 216 nghìn chuyến bay trong năm 2020. Bamboo Airways là
hang hàng khơng duy nhất có tốc độ tăng trưởng chuyến bay dương (+40,8% so với cùng kỳ), chủ yếu là do hãng hàng không này gia nhập thị trường vào tháng 1/2019. Tuy nhiên, các chuyến bay của Bamboom đã giảm -5,5% so với cùng kỳ tháng 12/2020.
Cạnh tranh tiếp tục gia tăng, với việc Bamboo và hãng hàng không mới gia nhập - Viettravel sẽ tăng thêm công suất. Năm 2020, Bamboo tăng thị phần (dựa trên số
chuyến bay khai thác) lên 13% (từ 5,9% trong năm 2019) bằng cách tăng nhanh đội bay thơng qua hình thức th ướt tàu bay vào cuối năm 2019. Hãng hàng không Viettravel cũng được chấp thuận hoạt động từ tháng1/2021, với ba máy bay thân hẹp ban đầu cho thị trường nội địa. Khi số lượng hãng hàng không tăng gấp đôi trong ba năm qua (2019- 2021) cùng với nhu cầu thấp hơn, chúng tôi nhận thấy áp lực rất lớn đối với các hãng hàng không trên tất cả các mặt (giá cả, lợi nhuận, dịng tiền, v.v.).
Tổng quy mơ đội bay của các hãng hàng không nội địa giảm nhẹ trong năm 2020 do tình trạng dư cung và nhu cầu thấp trong thị trường nội địa. Trong năm, Vietnam
Airlines (HOSE: HVN) đã giảm 5 chiếc trong đội tàu bay (xuống 95 chiếc), trong khi VietJet Air (HOSE: VJC) chỉ tăng một chiếc trong đội tàu bay (lên 72 chiếc).
Các hạn chế về biên giới khiến hầu như khơng có các chuyến bay quốc tế thường xuyên trong năm 2020; trong khi đó thị trường trong nước đang dư cung. Từ tháng
3/2020, Việt Nam áp dụng chính sách hạn chế nhập cảnh rất nghiêm ngặt, chỉ cho phép các chuyến bay cứu hộ quốc tế hoạt động với quy mô rất hạn chế (một vài
b
chuyến/tháng). Thông thường, doanh thu khách quốc tế chiếm từ 50% - 60% doanh thu của các hãng hàng khơng. Chi phí đỗ máy bay cũng là khá lớn. Để đối phó với tình hình khó khăn này, các hãng hàng không đã khai thác một số máy bay quốc tế của họ tại thị trường nội địa, tăng ASK nội địa (chỗ ngồi khả dụng/km - thước đo công suất của các hãng hàng không) và gây ra áp lực lên tỷ suất nội địa và RPK (doanh thu/hành khách/km - thước đo giá bán bình qn cho các hãng hàng khơng).
Cung và cầu trong nước giảm trong bối cảnh các đợt bùng phát dịch Covid-19, nhưng nhanh chóng phục hồi sau đó. Theo bộ phận phân tích lịch trình của OAG, số
lượng các chuyến bay theo lịch trình trong nước giảm bình quân từ 60% -90% so với cùng kỳ trong đợt bùng phát thứ nhất 1 và thứ 2 vào tháng 4 và tháng 8/2020. Tuy nhiên, công suất đã quay trở lại mức trước Covid, do các biện pháp kiểm soát dịch vượt trội. Tại thời điểm viết bài, các chuyến bay trong nước theo lịch trình thấp hơn -2% so với