Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần sợi phú bài 2 (Trang 59 - 76)

Mặc dù đạt được hầu hết các mục tiêu đề ra ban đầu, tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã gặp những hạn chế như sau:

- Một sốnhân viên phát biểu ý kiến dựa trên cảm tính chứ chưa thực sự đưa ra cảm nhận của mình.

- Hạn chếvềthời gian nghiên cứu và kiến thức của tác giả.

Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổphần Sợi Phú Bài 2” chỉ được thực hiện đối với Công ty Cổphần Sợi Phú Bài 2 do vậy chỉ có giá trị thực tiễn đối với Công ty, đối với những Cơng ty khác sẽ có kết quảkhác. Nếu đề tài này được lặp lại ở những Công ty khác hoạt động cùng lĩnh vực thì nghiên cứu sẽ được so sánh để xây dựng một hệ thống thang đo

Nghiên cứu chỉ đưa vào 6 nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao

động gồm: Bản chất công việc, điều kiện làm việc, cơ hội đào tạo - thăng tiến, tiền lương và phúc lợi, lãnh đạo, đồng nghiệp. Các đề tài tiếp theo nên bổ sung thêm các yếu tố như: Chính sách Cơng ty, văn hóa Cơng ty... vào mơ hình để có kết quả tồn diện nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Kim Dung(2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều

kiện của Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ.

2. Phan ThịHoài Thu (2018), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH Phát Đạt, Trường Đại học Kinh tếHuế. 3. Hồng Ngọc Minh (2019), Đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến động

lực làm việc của người lao động tại Công ty Scavi Huế, Trường Đại học Kinh tế

Huế.

4. Nguyễn Thị Kiều Trang (2019), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế, Trường

Đại học Kinh tếHuế.

5. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê Hà Nội.

6. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS (tập1 và tập 2), Nhà xuất bản Hồng Đức.

7. PGS.TS.Nguyễn Tài Phúc và ThS.Bùi Văn Chiêm (2014) Quản trị nhân lực, Đại học Huế.

8. Ths.Lê Ngọc Liêm (2015), Hành vi tổchức,Trường Đại học Kinh tếHuế.

9. Trần Kim Dung (2015), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

10. Hồng ThịDiệu Thúy (2019), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Trường

Đại học Kinh tếHuế.

Tài liệu tiếng Anh

11. Smith, P. C., Kendall, L., & Hulin, C. L. (1969). The measurement of satisfaction in work and retirement: A strategy for the study of attitudes. Chicago: Rand McNally.

13. Adams, J. S. (1963). Towards an understanding of inequity. The Journal of Abnormal and Social Psychology.

14. Lindner, J. R. (1998), Understanding Employee Motivation, Journal of Extension. 15. Peterson, D. K., Puia, G. M., & Suess, F. R. (2003). " Yo Tengo La Camiseta (I

Have the Shirt On)": An Exploration Of Job Satisfaction and Commitment Among Workers In Mexico. Journal of Leadership & Organizational Studies, 10(2).

16. Crossley, C. D., Bennett, R. J., Jex, S. M., & Burnfield, J. L. (2007). Development of a global measure of job embeddedness and integration into a traditional model of voluntary turnover. Journal of Applied Psychology.

17. Tan Teck-Hong and Amna Waheed (2011), Herzberg’s Motivation – Hygiene Theory And Job Satisfation in the Malaysian retail sector: The Mediating effect of love of money, Asian Academy of Management Journal, Vol. 16, No. 1.

18. Shaemi Barzoki, Attafar, RezaJannati (2012), An Analysis of Factors Affecting

the Employees Motivation based on Herzberg’s Hygiene Factors Theory,

Australian Journal of Basic and Applied Sciences

19. Kovach, K.A. (1995), “Employee motivation: Addressing a crucial factor in your

organizations performance”, Employment Relations Today 22 (2).

20. Baron, R. A. (1991), Motivation in work settings: Reflections on the core of organizational research. Motivation and Emotion.

21. Artz,B. (2008), ”Job Satisfaction Review of Labour”, Economics & Industrial

Relations,22 (2).

22. Staudt, M. (1997). Correlates of Job Satisfaction in School Social Work. Social Work in Education, 19(1).

23. Marko Kukanja (2013), Inluence of demographic characteristics on employee motivation in catering companies, Tourism and Hospitality Management, Vol. 19, 24. Hair & ctg., (1998). Multivariate Data Analysis, fith edition, Prentice-Hall.

25. Vroom, V.H. (1964). Work and motivation. Wiley.

27. Mahfuzur Rahman & Dilip Kumar Mondol & Ayub Ali (2013), Nexus Of Employee Motivation With Hrm And Workplace Behaviour: An Assessment Of The Dominant Factors. Management Research and Practice, Research Centre in Public Administration and Public Services, Bucharest, Romania, vol. 5(4),

28. Travis G. Worrell (2004), “School Psychologists` job satisfaction in counselor Education”, Blacksburg, Virginia.

29. Boeve, W.D (2007), A national study of job satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University.

30. Abby M. Brooks (2007), Factors that influence employee motivation in organizations, The University of Tennessee, Knoxville, USA.

31. Hackman, J. R., & Oldham, G. R. (1974), The job diagnostic survey: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redesign projects, Technical Report No.4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA.

32. Farhaan Arman (2009), Employees motivation at Areco India manufacturing private Limited, The M.B.A Degree Course of Bangalore University.

33. Ellickson, M. C., & Logsdon, K. (2002). Determinants of job satisfaction of municipal government employees. Public Personnel Management, 31(3)

34. Robbins, S. P. Odendaal and Roodt. G (2003), Organisational behavior (9th edition) cape town: Prentice –Hall International.

35. Larwood (1984). Organizational behavior and management. Boston: Kent Publishing Company.

36. Heery, E., & Noon, M. (2001). A Dictionary of Human Resource Management: Oxford University Press Inc.

37. James W. Vander Zanden (2003), Human Development, McGraw-Hill,

38. Luthans, F. (2006). Organizational Behavior. (11 th ed.). Irwin: McGraw-Hill. 39. Taylor, G. S. & Vest, M. J. (1992), Pay comparisons and pay satisfaction among

PHỤ LỤC

PHỤLỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

Xin chào Anh (Chị)!

Tôi là sinh viên đến từ Trường Đại học Kinh tế Huế. Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu mang tên "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm

việc của người lao động tại Công ty Cổphần Sợi Phú Bài 2". Phiếu trảlời của Anh (Chị) góp phần quan trọng cho bài nghiên cứu của tôi. Những thơng tin Anh (Chị) cung cấp sẽ được giữkín và chỉphục vụcho mục đích nghiên cứu.

Rất mong Anh (Chị) dành thời gian trảlời bảng câu hỏi này.

PHẦN I: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Vui lòng chọn số tương ứng với lựa chọn của Anh (Chị).

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5 YẾU TỐ THANG ĐIỂM 1 2 3 4 5 BẢN CHẤT CƠNG VIỆC

1 Cơng việc phù hợp với năng lực, khả năngcủa bản thân.

2 Anh (Chị) được phân chia công việc hợp lý.

3 Công việc không quá áp lực. 4 Công việc cần nhiều kỹ năng.

ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

5

Anh (Chị) được trang bị đầy đủ những phương tiện, thiết bị cần thiết cho cơng việc.

6 Máy móc, thiết bị ít hư hỏng, đảm bảo an tồn.

7 Thời gian làm việc hợp lý. 8 Khơng khí làm việc thoải mái.

CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN

9

Anh (Chị) được đào tạo và bồi

dưỡng kỹ năng cần thiết cho công

việc.

10 Công ty tạo điều kiện học tập, nâng cao kỹ năng.

11 Anh (Chị) có nhiều cơ hội thăng tiến.

12 Công ty có chính sách thăng tiến rõ ràng.

TIỀN LƯƠNG VÀ PHÚC LỢI

13 Tiền lương được trảcông bằng. 14 Tiền lương được trả tương xứng

với kết quảlàm việc.

15 Anh (Chị) luôn nhận được tiền

thưởng vào các dịp lễ, tết.

16 Các khoản trợ cấp, phúc lợi được trảhợp lý.

17 Công ty thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, y tếtốt.

LÃNHĐẠO

18 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên.

19 Cấp trên quan tâm đến nhân viên. 20 Người lao động được đối xử công

bằng.

ĐỒNG NGHIỆP

21 Đồng nghiệp phối hợp tốt với nhau trong công việc.

22 Anh (Chị) được đồng nghiệp giúp

đỡtrong công việc.

23 Đồng nghiệp đối xử với nhau hòa

đồng, thân thiện.

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

24 Anh (Chị) cảm thấy hãnh diện, tự hào khi làm việc cho công ty. 25 Anh (Chị) hài lịng với cơng việc

hiện tại.

26 Anh (Chị) muốn gắn bó lâu dài với cơng ty.

PHẦN 2: THƠNG TIN CÁ NHÂN

Câu 1: Giới tính của Anh (Chị):

Nam

Nữ

Câu 2: Độtuổi của Anh (Chị):

Từ 18 đến 30 tuổi

Từ 45 đến 54 tuổi

Câu 3: Thời gian Anh (Chị) làm việc tại công ty:

Dưới 1 năm

Từ 3 đến 7 năm

Câu 4: Bộphận làm việc của Anh (Chị):

Văn phòng

Câu 5: Thu nhập hàng tháng của Anh (Chị):

Dưới 05 triệu

Từ05đến 08 triệu

Trên 08 triệu

Xin chân thành cảm ơnsựhợp tác của Anh/Chị!

Từ 30 đến 44 tuổi

Trên 55 tuổi

Từ 1 đến dưới 3 năm

Trên 7 năm

PHỤLỤC 2: KẾT QUẢKHẢO SÁT Kết quả phân tích nhân tố

Đối với biến độc lập

- Phân tích nhân tốlần 1

- Phân tích nhân tốlần 2

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7,124 30,973 30,973 7,124 30,973 30,973 3,719 16,171 16,171 2 2,078 9,037 40,010 2,078 9,037 40,010 3,512 15,268 31,439 3 1,455 6,328 46,338 1,455 6,328 46,338 2,711 11,785 43,224 4 1,405 6,111 52,449 1,405 6,111 52,449 1,667 7,250 50,473 5 1,346 5,850 58,299 1,346 5,850 58,299 1,459 6,343 56,816 6 1,109 4,822 63,121 1,109 4,822 63,121 1,450 6,305 63,121 7 ,991 4,310 67,431

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,819 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 827,393

df 105

Sig. 0,000

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5,555 37,032 37,032 5,555 37,032 37,032 2,846 18,972 18,972 2 1,823 12,156 49,188 1,823 12,156 49,188 2,797 18,644 37,616 3 1,367 9,112 58,299 1,367 9,112 58,299 2,273 15,150 52,766 4 1,023 6,823 65,122 1,023 6,823 65,122 1,853 12,356 65,122 5 ,817 5,449 70,571

Component

1 2 3 4

Anh (Chị) có nhiều cơ hội thăng tiến. 0,779

Cơng ty có chính sách thăng tiến rõ ràng. 0,723 Anh (Chị) được đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng

cần thiết cho công việc. 0,716

Công ty tạo điều kiện học tập, nâng cao kỹ

năng. 0,662

Đồng nghiệp đối xửvới nhau hòađồng, thân

thiện. 0,819

Anh (Chị) được đồng nghiệp giúp đỡtrong công

việc. 0,801

Người lao động được đối xửcông bằng. 0,675 Tiềnlương được trảcơng bằng. 0,557

Máy móc, thiết bị ít hư hỏng, đảm bảo an toàn. 0,790 Anh (Chị) được trang bị đầy đủnhữngphương

tiện, thiết bị cần thiết cho công việc. 0,765

Công việc phù hợp với năng lực, khả năng của

bản thân. 0,600

Anh (Chị) được phân chia công việc hợp lý. 0,592

Cấp trên quan tâm đến nhân viên. 0,745

Đồng nghiệp phối hợp tốt với nhau trong cơng

việc. 0,682

Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên. 0,569

Đối với biến phụthuộc

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 1,836 61,184 61,184 1,836 61,184 61,184 2 ,676 22,547 83,731 3 ,488 16,269 100,000

Kết quảphân tích hồi quy

Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) X1 X2 X3 X4 1 1 4,954 1,000 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2 ,018 16,615 0,09 0,84 0,08 0,01 0,00 3 ,011 21,158 0,09 0,00 0,18 0,50 0,28 4 ,009 23,206 0,64 0,00 0,36 0,25 0,06 5 ,007 26,055 0,18 0,16 0,39 0,24 0,66

Minimum Maximum Mean Std. Deviation N

Predicted Value 2,7054 4,7472 3,9655 ,33439 134

Residual -1,60235 1,24176 0,0000 ,47373 134

Std. Predicted Value -3,768 2,338 0,000 1,000 134

Thống kê mô tả

CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN

DTTT1 DTTT2 DTTT3 DTTT4 N Valid 134 134 134 134 Missing 0 0 0 0 Mean 3,88 3,64 3,37 3,66 Std. Deviation 0,805 0,871 0,847 0,814 Variance 0,647 0,758 0,717 0,663 Skewness -1,186 -0,688 -0,122 -0,901 Std. Error of Skewness 0,209 0,209 0,209 0,209 Kurtosis 2,224 0,394 0,026 1,442 Std. Error of Kurtosis 0,416 0,416 0,416 0,416 Minimum 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5

Anh (Chị) được đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng cần thiết cho công việc (DTTT1)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 2 1,5 1,5 1,5 Khôngđồng ý 8 6,0 6,0 7,5 Trung lập 16 11,9 11,9 19,4 Đồng ý 86 64,2 64,2 83,6 Rất đồng ý 22 16,4 16,4 100,0 Total 134 100,0 100,0

Công ty tạo điều kiện học tập, nâng cao kỹ năng(DTTT2)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 2 1,5 1,5 1,5 Khôngđồng ý 13 9,7 9,7 11,2 Trung lập 32 23,9 23,9 35,1 Đồng ý 71 53,0 53,0 88,1 Rấtđồng ý 16 11,9 11,9 100,0 Total 134 100,0 100,0

Anh (Chị) có nhiều cơ hội thăng tiến (DTTT3)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 2 1,5 1,5 1,5 Khôngđồng ý 15 11,2 11,2 12,7 Trung lập 59 44,0 44,0 56,7 Đồng ý 47 35,1 35,1 91,8 Rấtđồng ý 11 8,2 8,2 100,0 Total 134 100,0 100,0

LƯƠNG VÀ MỐI QUAN HỆTRONG CÔNG VIỆC TLVPL1 LD3 DN2 DN3 N Valid 134 134 134 134 Missing 0 0 0 0 Mean 4,09 4,01 4,10 4,27 Std. Deviation 0,654 0,741 0,803 0,706 Variance 0,428 0,549 0,645 0,499 Skewness -1,564 -1,138 -1,594 -1,475 Std. Error of Skewness 0,209 0,209 0,209 0,209 Kurtosis 6,884 3,271 4,731 5,271 Std. Error of Kurtosis 0,416 0,416 0,416 0,416 Minimum 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5

Tiền lương được trảcông bằng (TLVPL1)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 2 1,5 1,5 1,5 Khôngđồng ý 1 ,7 ,7 2,2 Trung lập 8 6,0 6,0 8,2 Đồng ý 95 70,9 70,9 79,1 Rấtđồng ý 28 20,9 20,9 100,0 Total 134 100,0 100,0

Cơng ty có chính sách thăng tiến rõ ràng (DTTT4)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 3 2,2 2,2 2,2 Khôngđồng ý 7 5,2 5,2 7,5 Trung lập 36 26,9 26,9 34,3 Đồng ý 75 56,0 56,0 90,3 Rấtđồng ý 13 9,7 9,7 100,0 Total 134 100,0 100,0

Đồng nghiệp đối xửvới nhau hịađồng, thân thiện (DN3)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khơngđồng ý 2 1,5 1,5 1,5 Khôngđồng ý 0 0 0 0 Trung lập 8 6,0 6,0 7,5 Đồng ý 74 55,2 55,2 62,7 Rấtđồng ý 50 37,3 37,3 100,0 Total 134 100,0 100,0

Ngườilao động được đối xửcông bằng (LD3)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 2 1,5 1,5 1,5 Khôngđồng ý 2 1,5 1,5 3,0 Trung lập 18 13,4 13,4 16,4 Đồng ý 83 61,9 61,9 78,4 Rấtđồng ý 29 21,6 21,6 100,0 Total 134 100,0 100,0

Anh (Chị) được đồng nghiệp giúp đỡtrong công việc (DN2)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 4 3,0 3,0 3,0 Khôngđồng ý 0 0 0 0 Trung lập 13 9,7 9,7 12,7 Đồng ý 79 59,0 59,0 71,6 Rấtđồng ý 38 28,4 28,4 100,0 Total 134 100,0 100,0

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐL1 ĐL2 ĐL3 N Valid 134 134 134 Missing 0 0 0 Mean 3,81 4,13 3,96 Std. Deviation 0,688 0,630 0,905 Variance 0,473 0,397 0,818 Skewness -0,853 -0,469 -1,225 Std. Error of Skewness 0,209 0,209 0,209 Kurtosis 2,877 1,000 2,082 Std. Error of Kurtosis 0,416 0,416 0,416 Minimum 1 2 1 Maximum 5 5 5

Anh (Chị) cảm thấy hãnh diện, tựhào khi làm việc cho công ty (ĐL1)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 2 1,5 1,5 1,5 Khôngđồng ý 0 0 0 0 Trung lập 35 26,1 26,1 27,6 Đồng ý 82 61,2 61,2 88,8 Rất đồng ý 15 11,2 11,2 100,0 Total 134 100,0 100,0

Anh (Chị) muốn gắn bó lâu dài với cơng ty (ĐL3)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 4 3,0 3,0 3,0 Khôngđồng ý 5 3,7 3,7 6,7 Trung lập 18 13,4 13,4 20,1 Đồng ý 72 53,7 53,7 73,9 Rấtđồng ý 35 26,1 26,1 100,0 Total 134 100,0 100,0

Anh (Chị) hài lịng với cơng việc hiện tại (ĐL2)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất khôngđồng ý 0 0 0 0 Khôngđồng ý 2 1,5 1,5 1,5 Trung lập 13 9,7 9,7 11,2 Đồng ý 85 63,4 63,4 74,6 Rất đồng ý 34 25,4 25,4 100,0 Total 134 100,0 100,0

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần sợi phú bài 2 (Trang 59 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)