2.1 .Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
2.1.1 .Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (NHTMCP Quân đội) (gọi tắt là Ngân hàng Quân đội) được thành lập vào ngày 04/11/1994 với thời hạn hoạt động là 50 năm. Ngân hàng Qn Đội có hội sở chính tại số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. Dưới hình thức là ngân hàng cổ phần, chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng với mục đích phục vụ các doanh nghiệp Quân đội sản xuất quốc phòng và làm kinh tế. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế, và cũng để phù hợp với mục tiêu kinh doanh trong thời kỳ mới thì ngân hàng cũng cịn đóng vai trị là một ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Khách hàng mà ngân hàng Quân Đội phục vụ khá đa dạng, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó có doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngồi có nhu cầu vay vốn, thanh toán, kinh doanh ngoại tệ....của
các doanh nghiệp.
Sự tăng trưởng về vốn và quy mô hoạt động của ngân hàng luôn ổn định và liên tục trong hơn 19 năm hoạt động. Vốn điều lệ, tổng tài sản cũng như lợi nhuận trước thuế của ngân hàng tăng liên tục.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển thì MB liên tục mở rộng mạng lưới hoạt đơng, tính
đến nay MB đã có 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch, 1chi nhánh tại Lào, 1 chi nhánh ở Campuchia, 176 chi nhánh và các phòng giao dịch tại 26 tỉnh và thành phố trên cả nước.
Cùng với việc mở rộng mạng lưới trên cả nước thì ngân hàng cũng chú trọng đến
việc mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng trên thế giới. Cho đến nay mạng lưới các ngân hàng đại lý của MB đã mở rộng tới hơn 300 ngân hàng trên 56 quốc gia, đảm bảo thanh toán và giao dịch với tất cả các châu lục trên thể giới.
24 2.1.2.Phòng giao dịch Thống Nhất
Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội – Chi nhánh Sài Gòn –Phòng giao dịch Thống Nhất
Tên viết tắt: Phòng giao dịch Thống Nhất Địa chỉ: Số 951A ,P.7,CMT8,quận Tân Bình
Nghành nghề kinh doanh: Hoạt động theo ủy quyền của Ngân hàng Thương Mại Cổ
Phần Quân Đội
Quyết định thành lập Phòng giao dịch có hiệu lực từ ngày: 20/1/2011 2.1.3.Cơ cấu tổ chức của PGD Thống Nhất
Giám đốc PGD là người có thẩm quyền cao nhất tại PGD, quản lý tài sản và
nhân sự theo quy định của Ngân hàng Quân đội và Ngân hàng Nhà Nước,giám đốc PGD cũng chịu trách nhiệm quản lý các bộ phận của PGD.
Bộ phận kế toán: thức hiện các nghiệp vụ liên quan quy trình thanh tốn tiền
mặt ,thanh toán bù trừ,mở tài khoản cho khách hàng,kế toán các khoản thu-chi trong ngày để xác định vốn huy động của PGD.
Bộ phận ngân quỹ: quản lý và điều hành kho quỹ tuyệt đối an toàn,quản lý lưu
trữ trong ngày chứng từ có giá, hồ sơ bản chính, giấy tờ sở hữu của tài sản thế chấp... rồi chuyển lên chi nhánh nhập kho sau khi hết giờ giao dịch mỗi ngày. Bộ phận quan hệ khách hàng: xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh
doanh tín dụng theo định kỳ hoặc theo sự chỉ đạo của giám đốc PGD, trực tiếp cấp tín dụng: cho vay, cầm cố, chiết khấu, bảo lãnh, và các loại hình kinh doanh dịch vụ ngân hàng khác.
GIÁM ĐỐC PGD
Bộ phận kế tốn và bộ phận
25 2.1.4.Tình hình kinh doanh qua các năm:
2.1.4.1.Hoạt động huy động vốn
Bảng 1: Tổng tiền gửi huy động trong giai đoạn 20011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Số tiền Tăng(%) Số tiền Tăng(%)
Tổng tiền gửi huy động
103,203 289,376 280% 148,924 (51%)
(Nguồn bảng cân đối kế toán PGD Thống Nhất 2011-2013)
Qua bảng tổng kết trên ta có thể thấy rõ sự tăng trưởng vượt bậc tiền gửi huy động từ năm 2011 đến năm 2012 đã tăng xấp xỉ 280%. Mặc dù trong năm 2012 có rất nhiều biến động trong nên kinh tế nói chung và trong nghành ngân hàng nói riêng như vụ bầu Kiên bị bắt khiến cho ACB gặp cú sốc lớn, hay là vụ thâu tóm Sacombank của một
nhóm nhà đầu tư… nhưng với vị trí và uy tín đã được xây dựng lâu năm có lẽ
NHTMCP Quân Đội đã lấy được sự tin tưởng của khách hàng, PDG Thống nhất đã
hồn thành tốt cơng tác huy động vốn theo kế hoạch đã xây dựng, đóng góp tích cực
vào thành tích chung của NHTMCP Quân Đội.
Trong năm 2013, mặc dù nền kinh tế trong nước và thế giới vẫn đang gặp nhiều khó
khăn, mặt bằng lãi suất đều giảm so với năm 2012 cho nên tỉ lệ tiền gửi huy động đã
giảm 51% so với năm 2013, tuy nhiên mức giảm này vẫn có thể chấp nhận được.
Bảng2 : Cơ cấu các lọai tiền gửi giai đoạn 2011-2013Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng
Tổng tiền gửi huy động 103,203 100% 289,376 100% 148,924 100%
Tiền gửi không kỳ hạn 10,568 10,24% 41,091 14,2% 26,289 17,65%
Tiền gửi có kỳ hạn 8,712 8,44% 163,799 56,6% 66,268 44,5%
Tiền gửi ký quỹ 3,229 3,13% 3,259 1,13% 4,268 2,87%
Tiền gửi tiết kiện 80,694 78,19% 81,227 28,07% 52,099 34,98%
26
Từ năm 2011 đến năm 2012 ta có thể thấy sự chuyển biến rõ rệt của loại tiền gửi có kỳ hạn từ 8712 triệu đồng lên đến 163799 triệu đồng mà đối tượng của tiền gửi có kỳ hạn thường là các tổ chức và doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi, vậy nên thấy rõ lượng tiền nhàn rỗi của các doanh nghiệp lúc này khá cao nguyên nhân là do tình hình kinh tế năm 2012 dần ổn định và các doanh nghiệp được tháo gỡ kho khăn sản xuất nên sản xuất có hiệu quả cao, một phân cũng là do trong năm 2012 ngân hàng Qn Đội đã có rất nhiều chương trình và sản phẩm mới để hộ trợ tối đa cho doanh nghiệp sản xuất và phát triển như hạ lại suất cho vay… nên có được lịng tin của doanh nghiệp. Cịn về các loại tiền gửi cịn lại khơng có chuyển biến nhiều trong giai đoạn 2011-2012. Từ năm 2012-2013 hầu như các loại tiền gửi đều giảm so với năm 2012.
Bảng3 : Cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Tổng tiền gửi huy động 103,203 100% 289,376 100% 148,924 100%
Tiền gửi của tổ chức kinh tế
26,418 25,6% 147,444 50,95% 99,586 66,87%
Tiền gửi của cá nhân 76,785 74,4% 141,932 49,05% 49,338 33,13%
(Nguồn: Bảng cân đối tài chính PGD Thống Nhất 2011-2013)
Nhìn vào tỷ trọng cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế của PGD Thống Nhất ta thấy,tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao hơn so với tiền gửi của các cá nhân. Đa số các tổ chức gửi tiền tại ngân hàng đều là những khách hàng quen, họ đã có quan hệ làm ăn với PGD trong nhiều năm. Tiền gửi của các cá nhân cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu tiền gửi và có xu hướng tăng trong những năm gần đây do ngân hàng đã có nhiều chính sách hấp dẫn nhằm thu hút đối tượng khách hàng này.
Như vậy, tình hình huy động vốn của PGD Thống Nhất đã đạt được những kết quả
quan trọng, đáp ứng yêu cầu về vốn cho hoạt động cho vay và đầu tư. Tuy nhiên cần
cải thiện thêm về vấn đề lãi suất và nghiên cứu thêm nhiều sản phẩm mới để thu hút
27
2.1.4.2.Hoạt động sử dụng nguồn vốn
Bên cạnh nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn cũng đóng một vai trị
quan trọng quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NHTM. Hoạt động huy động vốn
tạo ra tiền đề cho hoạt động kinh doanh của NHTM, còn hoạt động sử dụng vốn trực
tiếp tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng. Sau khi đã huy động được vốn, các
NHTM tiến hành cho vay và đầu tư. Tuy nhiên, hoạt động sử dụng vốn tại PGD Thống Nhất thực hiện chủ yếu dưới dạng cấp tín dụng. Nhờ có sự đầu tư đúng đắn về nhân lực và vật lực, trong những năm qua nghiệp vụ tín dụng của PGD đã có nhiều chuyển biến tích cực về quy mơ và chất lượng.
Bảng4 : Doanh số cho vay và dư nợ của PGD giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Số tiền Tăng(%) Số tiền Tăng (%)
Doanh số cho vay 42,971 32,370 (24,76%) 126,375 290%
Dư nợ 41,291 30,672 (25,71%) 125,354 308,7%
(Nguồn: Bảng cân đối tài chính PGD Thống Nhất 2011-2013)
Qua thống kê trên cho thấy doanh số cho vay năm ta thấy ở năm 2012 do biến động kinh tế toàn cầu đặc biệt là trong ngành ngân hàng nên doanh số cho vay giảm so với năm 2011 là 24,76%. Đến năm 2013 thì ngân hàng đã nỗ lực tìm kiếm khách hàng tạo niềm tin và nền kinh tế cũng có diễn biến tốt cho nên doanh số cho vay 2013 đã tăng rất cao là 290% so với năm 2012.
Tổng dư nợ phản ánh quy mơ tín dụng của ngân hàng. Cũng giống như doanh số cho vay thì 2012 là năm dư nợ khơng được tốt so với năm đầu thành lập PGD 2011 là giảm 25.71% so với năm 2011. Nhưng ở năm 2013 lại tăng lên đột biến ở mức 308.7% so với năm 2012 cho thấy quy mơ tín dụng 2013 tăng trưởng rất nhanh và các chính sách cho vay đã phát huy hiệu quả và nên kinh tế cũng đang dần ổn định trở lại.
28
2.1.4.3.Kêt quả hoạt động kinh doanh qua các năm:
Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Thu nhập 19,143 25,231 33,986
- Thu về hoạt động tín
dụng
17,324 21,637 25,498
- Thu dịch vụ 1,795 3,208 5,313
- Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
24 62 82 - Thu từ các hoạt động khác 0 324 3,093 2. Chi phí 17,508 20,026 25,704 - Chi phí hoạt động tín dụng 12,666 16,243 19,303 - Chi phí dịch vụ 26 41 54
- Chi cho hoạt động
kinh doanh ngoại hối
3 21 43
- Chi khác 4,813 3,721 6304
3. Thực lãi 1,635 5,205 8,282
(Nguồn: Bảng thu nhập-chi phí của PGD Thống Nhất 2011-2013)
Nhìn vào kết quả trên cho thấy tình hình kinh doanh của PGD rất tốt và thực lãi luôn tăng cao qua các năm, đây là kết quả của sự nổ lực cải thiện hình ảnh cũng như không ngừng phát triển các sản phẩm dịch vụ mới để phục vụ khách hàng, tao được lòng tin với doanh nghiệp trong địa phương.
29
2.2.Thực trạng hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Quân đội PGD Thống Nhất
2.2.1.Chỉ tiêu định tính
Thái độ phục vụ khách hàng :
Với sự phát triển của ngành ngâ hàng hiện nay ngày càng có nhiều ngân hàng ra đời và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, nhất là tại các thánh phố lớn điển hình như
thành phố Hồ Chí Minh. Nắm bắt được vấn đề đó, PGD cùng với chi nhánh đã tìm ra
nhiều biện pháp và nâng cao thế mạnh của ngân hàng đề lấy được lịng tin và uy tín của khách hàng. PGD nằm ngay tầng một của tòa nhà và đầy đủ nhân viên bảo vệ và hầm giữ xe rất rộng khiến khách hàng rất thoải mái.Khi khách hàng đến giao dịch ln ln có một nhân viên hướng dẫn và dẫn khách hàng đến tận khu vực khách hàng cần. Các nhân viên ở đây ln tươi cười và nhiệt tình hướng dẫn cũng như giới thiệu với khách hàng các sản phẩm của ngân hàng. Tuy nhiên vẫn trường hợp khách hàng phàn nàn về
thái độ phục vục của 1 số nhân viên, nhưng con số này rất nhỏ. Ngân hàng cũng
thường xuyên tổ chức các khóa nâng cao nghiệp vụ ngắn ngày để nhân viên có thể phúc vụ khách hàng một cách tốt nhất, nhân viên luôn tạo cho khách hàng một cảm giác thân quen nên hiện tượng mất khách rất hiếm xảy ra.
Chính sách lãi suất:
Lãi suất là điều mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu khi đến giao dịch tại ngân hàng.Nắm bắt được điều này, trong những năm qua PGD Thống nhất đã đưa ra những chính sách lãi suất và kỳ hạn hợp lý đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng như đảm bảo khả năng sinh lời cho ngân hàng.
Thời gian và thủ tục vay vốn:
Với nhu cầu về vốn ngày càng cao thì PGD Thống Nhất đã chú trọng đến việc đơn giản hóa trình tự và thủ tục vay vốn nhằm tiết kiệm thời gian cho khách hàng. Các
khoản vay vốn của khách hàng thường được giải quyết nhanh gọn trong khoảng thời
gian từ 5 đến 7 ngày do vậy đã tiết kiệm được thời gian và chi phí cho cả ngân hàng lẫn khách hàng. Tuy nhiên vẫn chưa có chính sách riêng cho từng loại hình doanh nghiệp.
Hiện nay, NHTMCP Quân đội đã xây dựng được một hệ thống quy trình tín dụng
30
chungcủa NHNN và tình hình thực tế của Ngân hàng. Các bước của quy trình bao gồm:
Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Khi khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh, nhân viên phòng quan hệ khách hàng
phải trao đổi và tiếp xúc trực tiếp với khách hàng qua đó giúp đỡ khách hàng lập hồ sơ vay vốn. Hồ sơ vay vốn bao gồm: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ về tình hình tài chính, hồ sơ về tài sản đảm bảo và các giấy tờ liên quan khác.
Tuy nhiên trong q trình giao dịch, có những khách hàng chưa quen với việc hoàn thiện những hồ sơ này. Công việc của nhân viên quan hệ khách hàng lúc này là hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ nhằm đảm bảo cho hồ sơ được lập một cách khoa học và chính xác.
Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay vốn.
Trong bước này, nhiêm vụ của cán bộ tín dụng là kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của hồ sơ vay vốn qua đó tiến hành phân tích và đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả của hoạt động cho vay.
Sau khi khách hàng đã hoàn thiện đầy đủ hồ sơ vay vốn, nhân viên quan hệ khách hàng sẽ tiến hành thu thập và tìm kiếm thơng tin. Nguồn thơng tin có thể được thu thập trực tiếp từ khách hàng hoặc qua quá trình khảo sát thực tế và qua hệ thống thơng tin tín dụng (CIC).
Sau khi đã thu thập được đầy đủ thơng tin, nhân viên tín dụng sẽ tiến hành phân tích đánh giá tình hình tài chính của người vay, mức độ hiệu quả và rủi ro của dự án vay vốn cũng như giá trị của tài sản đảm bảo. Đây được xem là bước quan trọng quyết định đến sự an toàn của khoản vay.
Bước 3: Trình duyệt hồ sơ vay vốn và ra quyết định cho vay
Sau quá trình thẩm định, nhân viên tín dụng tiến hành lập tờ trình độc lập về dự án vay vốn của khách hàng. Sau đó, hồ sơ vay vốn và tờ trình sẽ được trình lên cấp có thẩm quyền để phê duyệt. Nếu phạm vi thẩm quyền vượt quá quyền hạn của người lãnh đạo trực tiếp, hồ sơ và tờ trình sẽ được chuyển lên cấp lãnh đạo cao hơn.
31
Sau khi quyết định cho vay được đưa ra, phịng quan hệ khách hàng sẽ tiến hành hồn
tất những giấy tờ cần thiết trình lãnh đạo ký, bao gồm: Hợp đồng tín dụng, khế ước
nhận nợ, hợp đồng cầm cố thế chấp tài sản và các giấy tờ liên quan khác. Sau khi
khách hàng và ngân hàng tiến hành đàm phán và ký kết xong các hợp đồng liên quan, ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khoản vay.
Bước 5: Giải ngân
Sau khi các hợp đồng tín dụng đã được ký kết, ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng.Công việc giải ngân được tiến hành nhanh chóng thuận lợi và đúng với