CBTD có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng, trình độ hay khả năng làm việc của CBTD càng giỏi thì năng suất công việc hay hiệu quả hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng KHCN nói riêng cũng sẽ tăng theo.
Xây dựng danh mục đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, đặc biệt mảng quản trị rủi ro (nhận dạng, đo lường, phân loại rủi ro…) giúp cán bộMBBank có cách tiếp cận rủi ro chuẩn mực.
Tổchức các khóa tự đào tạo, trao đổi kinh nghiệm vềnghiệp vụngân hàng. Đào tạo các kỹ năng: Ngân hàng cần đào tạo cán bộ tín dụng với các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích, kĩ năng viết, kĩ năng đàm phán...
Xây dựng các chỉtiêu, yêu cầu và quy trình tuyển dụng nhằm tuyển dụng nhân viên có năng lực ngay từ ban đầugiúp cho ngân hàng tiết kiệm được thời gian và chi phí đào tạo.
Ngồi ra, cần đề ra các chính sách khen thưởng đối với nhân viên có thành tích xuất sắc và xử phạt ngiêm minh đối với nhân viên làm việc thiếu trách nhiệm, làm thất thoát nguồn vốn… làm ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng.
3.2.3. Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt
Tăng cường cán bộ phịng kiểm sốt, các cán bộ phải là người có thâm niên, có năng lực tốt và có tinh thần trách nhiệm, đạo đức. Các cán bộphịng kiểm sốt sẽ góp phần làm hạn chếrủi ro.
Ngân hàng phải thường xuyên đánh giá uy tín, mức độ tín nhiệm của khách hàng, nếu phát hiện khách hàng cung cấp thơng tin sai thì tiến hành xử lý theo quyền và nghĩa vụ của mình theo quyđịnh của pháp luật. Vì qua quá trình sửdụng vốn vay của khách hàng, qua nhiều thời gian thì khách hàng mới bộc lộcác khuyết điểm. Do đó q trình kiểm tra, kiểm soát rất quan trọng.
3.2.4. Nâng cao hiệu quảsửdụng vốn
Việc đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận, ngân hàng cần duy trì tỉ lệgiữa doanh sốcho vay và vốn trên mức trung bình bằng cách mở rộng quy mơ tín dụng, không ngừng nổ lực để phát triển. Khi đó hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quảtín dụng cá nhân nói riêng sẽ được cải thiện. Ngược lại nếu tỉlệhiệu quảsửdụng vốn giảm sẽlàm giảm khả năng gia tăng lợi nhuận.
3.2.5. Xửlý nợxấu phòng ngừa rủi ro
Để phòng ngừa rủi ro do nợ xấu, phải theo dõi, giám sát và kiểm tra các món nợ vay nhằm phát hiện sớm nhất các khoản vay có nguy cơ rủi ro. Tiến hành trích lập dự phịng rủi rođể bù đắp khi rủi ro xảy ra. Phải luôn thực hiện theo đúng quy định, tránh tình trạng chạy theo chỉ tiêu kết quảkinh doanh mà khơng tn thủ các quy định vềphân loại nợ vào nhóm cao hơn khi đã có dấu hiệu nợxấu.
Thành lập tổchức xửlý nợ xấu nhằm giải quyết các khoản nợ tồn đọng từcác năm trước. mặt khác ngân hàng phải có những biện pháp thu nợ phù hợp với các khoản vay quá hạn, thực hiện cơ cấu lại nợ, điều chỉnh kỳ hạn vay… đối với các khoản nợ phát sinh vấn đề, cần phải đánh giá khả năng khôi phục sản xuất kinh doanh, khả năng trảnợ… của khách hàng đểcó những biện pháp xửlý kịp thời.
3.2.6. Tăng cường hoạt động marketing
Hoạt động marketing sẽ góp phần thu hút khách hàng, làm cho khách hang hiểu biết vềngân hàng cũng như lợi ích của ngân hàng mang lại cho họ.
Tuyên truyền, quảng cáo ngay tại ngân hàng bằng cách bốtrí các hình ảnh thể hiện các dịch vụcủa ngân hàng và đặtởnhững vịtrí dễquan sát.
Thực hiện quảng cáo trên mạng xã hội như FB, Zalo, Istagram… ngồi ra, ta có thể thực hiện các chương trình như khách hàng trải nghiệm làm nhân viên bằng cách khách hàng mời khách hàng khác tải app và cài đặt app thì khách hàng mời và cả khách hàng được mời sẽ được một phần quà nhỏ có thể là tiền, voucher giảm giá… chương trình này có thểmang lại một hiệuứng tốt vì khách hàngđược mời sẽ cảm thấy tin tưởng hơn đối với ngân hàng.
Hằng năm, tổ chức các hội nghị, hội thảo khách hàng, qua đó tạo được mối quan hệ thân thiết với khách hàng hơn và giúp ngân hàng giải quyết những khó khăn, giải đáp thắc mắc của khách hàng, nắm bắt và đánh giá được nhu cầu mới nảy sinh của khách hàng, từ đó đựa ra cách thức cung ứng sản phẩm, cải tiến sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Tích cực tham gia các hoạt động xã hội như hoạt động văn nghệ, hoạt động thiện nguyện,…cũng là phương thức tốt đểgiới thiệu hình ảnh của MBBank. Ngồi ra, thực hiện chương trình cho vay ưu đãi vào các dịp lễ, tết hay ngày khách hàng vay là ngày sinh nhật của họ. Tất cả các chương trình này sẽ tạo hiệuứng tốt, nâng cao uy tín của ngân hàng, tạo sựlan tỏa nhiều người biết đến ngân hàng hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng thương mại là hoạt động chủ đạo và ngày càng đóng vai trị quan trọng trong hệthống sản phẩm cho vay của ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Huế. Chính vì thế, trong chương 3 này đẽ nêu lên định hướng phát triển và đềxuất một sốgiải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN. Đồng thời, chương 3 cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Ngân hàng mong muốn có thể góp phần nâng cao chất lượng cho vay đối với chi nhánh.