Kết qủa kiểm định OneSample T– Test của khách hàng đối với tiêu chí “Màu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đo lường mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 73 - 77)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2.4. Kiểm định Onesample t-test nhằm đo lường mức độ nhận biết của khách hàng

2.2.4.3 Kết qủa kiểm định OneSample T– Test của khách hàng đối với tiêu chí “Màu

“Màu sắc chủ đạo thương hiệu Học viện đào tạo quốc tế ANI”.

Ho: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố Màu sắc chủ đạo thương hiệu = 3 H1: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố Màu sắc chủ đạo thương hiệu # 3

Qua sử lý SPSS kết quả thu được là:

Bảng 2.12: Kết qủakiểm định One Sample T –Test của khách hàng đối với tiêu chí màu sắc chủ đạo thương hiệu

Tiêu chí Giá trị trung bình Mức ý nghĩa Sig.

Màu sắc dễ nhận biết 3.4701 .000

Màu sắc mang tính gợi nhớ 3.4188 .000

Màu sắc gây ấn tượng 3.3846 .000

Mức độ tin cậy sử dụng: 95%

Test Value = 3

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Giá trị Sig. của các yếu tố trên đều bằng 0.000 < 0.05 bác bỏ giả thuyếtH0 nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng về nhân tố sự cảmthơng khác 3.

Vềgiá trịtrung bình, có 2 biến có giá trịtrung bình lớn hơn 3,4 nên 2 yếu tốnày nhận được sự đồng ý của khách hàng. Nhưng lại có 1 biến có giá trị trung bình nhỏ hơn 3,4 nên có thể nói yếu tố này chưa nhận được sự đồng ý của khách hàng. Trong đó, nhận định về “Màu sắc sễnhận biết” có giá trịtrung bình cao nhất là 3,4701. Nhận định “Màu sắc mang tính gợi nhớ”có giá trịtrung bình lớn thứ2 với giá trị trung bình là 3,4188. Với nhận định “Màu sắc gây ấn tượng” có giá trịtrung bình là 3,3846 < 3,4 nênở tiêu chí này nhiều khách hàng chưa đồng tình. Với màu sắc chủ đạo của ANI là 2 màu Xanh dương và vàng, 2 màu này mang tính gợi nhớ và dễ nhận biết khá cao. Tuy nhiên đối với màu xanh dương được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng, màu vàng cũng gây được sự ấn tượng khá ít nên rất nhiều khách hàng còn chưa ấn tượng màu sắc chủ đạo của thương hiệu ANI. Vậy nên ANI cần có nhiều biện pháp để khắc họa cho khách hàng vềmàu sắc chủ đạo thương hiệu để từ đó khách hàng có thểdễ nhận biết tới thương hiệu Học viện đào tạo quốc tếANI nhiều hơn.

2.2.4.4. Kết qủa kiểm định One Sample T – Test của khách hàng đối với tiêu chí“Cảm nhận về khóa tại Học viện đào tạo quốc tế ANI”. “Cảm nhận về khóa tại Học viện đào tạo quốc tế ANI”.

Ho: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố Cảm nhận khóa học = 3 H1: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố Cảm nhận khóa học # 3

Qua sử lý SPSS kết quả thu được là:

Bảng 2.13: Kết qủa kiểm định One Sample T –Test của khách hàng đối với tiêu chí cảm nhận khóa học Tiêu chí Giá trị trung bình Mức ý nghĩa Sig.

Chất lượng đào tạocác khóa học tại Học viện tốt 3.6581 .000

Giáo trình khóa học tại Học viện dễ hiểu, khoa học 3.6154 .000

Chất lượng đào tạo và giáo trình khách biệt so với các

trung tâm khác

3.6752 .000

Mức độ tin cậy sử dụng: 95%

Test Value = 3

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Giá trị Sig. của các yếu tố trên đều bằng 0.000 < 0.05 bác bỏ giả thuyếtH0 nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng về nhân tố sự cảm thông khác 3.

Với mức giá trị trung bình là 3.6581, 3.6154, 3.6752 của các yếu tố lần lượt là Chất lượng đào tạo các khóa học tại Học viện tốt, Giáo trình khóa học tại Học viện dễ hiểu, Chất lượng đào tạo và giáo trình khác biệt so với các trung tâm khác tất cả đều lớn hơn 3,4. Đây là tín hiệu tốt cho Học viện khi được khách hàng đánh giá khá cao về chất lượng dạy, học và giáo trình của riêng Học viên và khi so sánh với các trung tâm ngoại ngữ khác cùng trên địa bàn thành phố Huế.

2.2.4.5. Kết qủa kiểm định One Sample T – Test của khách hàng đối với thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI”.

Ho: đánh giá chung của khách hàng về nhóm nhân tố thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI” = 3

H1: đánh giá chung của khách hàng về nhóm nhân tố thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI” # 3

Qua sử lý SPSS kết quả thu được là:

Bảng 2.14: Kết qủa kiểm định One Sample TTest của khách hàng đối với thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI”

Tiêu chí

Giá trị trung bình

Mức ý nghĩa Sig.

Tơi có cảm tình với thương hiệu 3.6068 .000

Tôi đánh giá cao hoạt động xây dựng ANI 3.6068 .000

Tôi dễ dàng nhận biết thương hiệu “Học viện đào

tạo quốc tế ANI” 3.5043 .000

Mức độ tin cậy sử dụng: 95%

Test Value = 3

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Giá trị Sig. của các yếu tố trên đều bằng 0.000 < 0.05 bác bỏ giả thuyếtH0 nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng về nhân tố sự cảm thông khác 3.

Với mức giá trị trung bình là yếu tố Tơi có cảm tình với thương hiệu Học viện đào tạo quốc tế ANI và Tôi đánh giá cao hoạt động xây dựng Học viện đào tạo quốc tế ANI có giá trị trung bình cao nhất, và 2 yếu tố này có giá trị trung bình bằng nhau là 3,6068. Yếu tố cịn lại là Tôi dễ dàng nhận biết được tên thương hiệu Học viện đào tạo quốc tế ANI có giá trị trung bình thấp nhất là 3,5043.

Nhìn chung các mức giá trị trung bình của 3 yếu tố đánh giá chung đều lớn hơn 3,4 chứng tỏ thương hiệu ANI ngày càng phát triển và được nhiều khách hàng biết tới. Là một thương hiệu có tuổi đời mới thành lập nhưng đến thời điểm hiện tại Học viện đào tạo quốc tế ANI đã và đang làm được rất nhiều trong xây dựng thương hiệu mạnh đi đôi với chất lượng đang vượt mặt các trung tâm ngoại ngữ có tuổi đời lớn hơn. Tuy nhiên ANI cũng phải cần có nhiều biện pháp để xây dựng thương hiệu phát triển hơn nữa để có được nhiều khách hàng biết hơn nữa không chỉ ở trong địa bàn Thành phố Huế và còn phát triển sang cái tỉnh lân cận và xa hơn là phát triển trong khu vực và trên toàn quốc.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đo lường mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 73 - 77)