Nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng qua 3 năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn chi nhánh cần thơ (Trang 70)

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 -Ngắn hạn - - 120 VND - - 120 Ngoại tệ - - 0 - Trung và dài hạn - - 955 VND - - 955 Ngoại tệ - - 0 Tổng nợ xấu - - 1.075

(Nguồn: phòng kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn- Chi nhánh Cần Thơ)

Nợ xấu chỉ phát sinh trong năm 2011, hai năm trước đó hồn tồn khơng có nợ xấu, điều đó cho thấy cơng tác quản lí nợ của ngân hàng rất tốt. Chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nợ xấu là nợ xấu trung và dài hạn chiếm đến 88,8%. Do khoản vay thời hạn dài kèm theo đó là rủi ro cao, nợ xấu dài hạn là từ phần nợ xấu ngắn hạn kéo theo cộng với tình hình kinh tế thiếu ổn định nên các doanh nghiệp kinh doanh gặp khó khăn nên chưa thể trả nợ đúng hạn.

4.5.2. Nợ xấu theo ngành

Mức nợ xấu chỉ phát sinh duy nhất trong năm 2011 và chỉ có duy nhất ở ngành vận tải kho bãi và thông tin liên lạc với số tiền là 1.075 triệu. Một con số nhỏ so với qui mô hoạt động cho vay của ngân hàng. Hai khoản nợ xấu này đều năm ở nhóm 4 và nợ này của cá nhân vay để đầu tư kinh doanh vận tải cụ thể là đóng xà lan. Trong q trình vay năm 2011 khách hàng có vay thêm khoản tiền ngắn hạn để kinh doanh thêm nhưng do lãi suất cho vay có phần tăng cao hơn so với các năm trước, hơn nữa chi phí đầu vào như giá xăng dầu, nguyên vật liệu đều tăng cộng với một cá nhân vay kinh doanh riêng lẻ nên mỗi khi trị trường có biến động sẽ gặp khó khăn ngay chính vì lẽ đó nên người vay không thể trả nợ và lãi đúng hạn theo thời hạn vay của khoản nợ ngắn hạn, do vốn vay ngắn hạn khơng được hồn trả đúng hạn và cá nhân vay vốn kinh doanh khó khăn, làm ăn khơng hiệu quả điều đó kéo theo khoản nợ dài

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 71 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân hạn không thể trả đúng hạn khoản, chính vì vậy số tiền vay dài hạn của khách hàng sau nhiều lần gia hạn cũng bị xếp vào nhóm nợ nghi ngờ qua đó làm phát sinh nợ xấu của ngân hàng.

4.6 MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG QUA 3 NĂM 2009 – 2011

BẢNG 10: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT

ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Năm

2009 2010 2011

1. Doanh số cho vay Triệu đồng 156.801 586.841 150.475 2. Doanh số thu nợ Triệu đồng 185.872 138.039 91.004 3. Dư nợ Triệu đồng 37.936 486.738 546.209 4. Dư nợ bình quân Triệu đồng 53.743 262.337 516.437 5. Nợ xấu Triệu đồng 0 0 1.075 6. Vốn huy động Triệu đồng 512.528 808.428 887.738 7. Tổng nguồn vốn Triệu đồng 562.607 829.339 941.355 8. Tỷ lệ nợ xấu % 0 0 0,19 9. Hệ số thu nợ % 118,5 23,52 60,47 10. Dư nợ/vốn huy động Lần 0,07 0,6 0,62 11. Dư nợ/tổng nguồn vốn % 6,75 58,7 58,02 12. Vòng quay vốn tín dụng Lần 3,45 0,53 0,17

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 72 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân - Hệ số thu nợ: thông qua chỉ tiêu này ta sẽ đánh giá được công tác thu hồi nợ

cho vay của ngân hàng. Đồng thời, chỉ tiêu này cũng phản ánh chất lượng tín dụng của một ngân hàng, nếu hệ số này quá thấp cho thấy nợ quá hạn càng nhiều và ngân hàng có thể gặp phải rủi ro tín dụng. Qua bảng 10, ta thấy cơng tác thu nợ của SCB có sự chênh lệch lớn qua 3 năm, biểu hiện qua hệ số thu nợ năm 2009 đạt tỉ lệ rất cao118,5% do mức thu nợ lớn hơn nhiều so với doanh số cho vay. Nhưng sang 2010 trong 100 đồng cho vay thì đến hạn thu nợ ngân hàng chỉ thu về được 24,03 đồng sang 2011 con số này có tăng lên nhưng vẫn chưa thật sự tốt ngân hàng chỉ thu về được 60,47 đồng trong 100 đồng cho vay. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do từ 2009 đến 2010 doanh số cho vay tăng trên 200% trong khi doanh số thu nợ lại giảm 47,8% sang 2011 do doanh số cho vay giảm nhiều 74,4% trong khi đó doanh số thu nợ giảm chỉ 34,1% nên hệ số thu nợ tăng lại, một phần nữa do hai năm 2010 và 2011 ngân hàng tập trung cho vay dài hạn, cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng ít lại nên doanh số thu nợ trong năm giảm làm hệ số thu nợ cũng giảm theo.

- Dư nợ trên vốn huy động: chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn của

ngân hàng. Năm 2009 bình quân trong 1 đồng vốn huy động thì chỉ có 0,07 đồng dư nợ, bước sang 2010 và 2011 con số này là 0,6 và 0,62 đồng dư nợ trên 1 đồng vốn huy động. Con số này cho ta thấy lượng huy dộng vốn của ngân hàng vượt xa nhu cầu vay vốn, lượng huy động luôn rất lớn hơn hơn 800 tỉ năm 2010 và 2011 trong khi cho vay chỉ cao nhất năm 2010 là 586 tỉ hai năm 2009 và 2011doanh số vay chỉ hơn 150 tỉ đồng. Qua đó ta thấy ngân hàng cần tích cực tìm kiếm thêm khách hàng

mới để cho vay thêm nhiều đối tượng ở các lĩnh vực khác nhau nhằm hạn chế tình

trạng dư thừa vốn.

- Dư nợ trên tổng nguồn vốn: chỉ tiêu này phản ánh phương hướng kinh

doanh của ngân hàng có tập trung nhiều vào tín dụng hay khơng. Qua bảng ta thấy dư nợ chiếm tỉ trọng tương đối ít trong tổng nguồn vốn cụ thể năm 2009 chỉ có 6,75 % , con số này tăng qua hai năm tiếp theo đạt tỉ trọng 58,7% do tốc độ tăng của dư nợ lớn hơn tốc tăng của nguồn vốn, ở năm 2011 tỉ trọng này là 58,02% điều này cho thấy ngồi hoạt động tín dụng cho vay truyền thống SCB cịn cấp tín dụng dưới các

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 73 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân hình thức khác như bão lãnh và cho vay vốn các ngân hàng trên thị trường liên ngân hàng, đầu tư điều chuyển vốn đến các đơn vị khác của SCB có nhu cầu về vốn.

- Vịng quay vốn tín dụng: chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời hạn thu hồi nợ nhanh hay chậm đối với SCB Cần Thơ vòng quay vốn ở mức thấp và theo chiều hướng giảm rõ rệt, cao nhất năm 2009 hệ số này lên đến 3,45 vòng do giai đoạn 2009 lãi suất ở mức thấp nhất trong ba năm 2009 - 2011, thị trường chứng khoán và bất động sản là kênh đầu tư hấp dẫn, thị trường cịn sơi động giao dịch nhiều, cộng thêm vay để kinh doanh vàng để kiếm lợi nhuận dựa vào chênh lệch giá nên các khoản vay này đều là ngắn hạn nên vòng quay vốn ngắn. Sang năm 2010 chỉ số này giảm rõ cịn 0,54 do hai kênh chứng khốn và bất động sản đã khơng cịn hấp dẫn như trước đặc biệt kinh tế khó khăn nên cho vay ngắn hạn có phần giảm, cho vay dài hạn tăng nên dư nợ tăng nhiều trong khi doanh số thu nợ giảm. Bước qua năm 2011 vòng quay vốn giảm mạnh chỉ còn 0.17 vòng do doanh số cho vay năm này giảm 34,04% trong khi dư nợ lại tăng mạnh tăng đến 245,100 triệu đồng ứng với mức tăng 97%. Ngoài ra việc cho vay trung và dài hạn với doanh số lớn làm ảnh hưởng đến vòng quay vốn của ngân hàng

- Tỷ lệ nợ xấu: Đây là chỉ tiêu thể hiện chất lượng nghiệp tín dụng của ngân hàng. Đồng thời, phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với khách hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với ngân hàng. Với ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ dưới 3% thì hoạt động tín dụng của ngân hàng đó được xem là có chất lượng tín dụng tốt. Ta thấy, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng chiếm tỷ lệ rất thấp 0.19% vẫn còn nằm trong mức giới hạn cho phép của ngân hàng và nợ xấu chỉ phát sinh duy nhất trong 2011. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của đơn vị đạt hiệu quả khả quan. Có được kết quả này là nhờ vào sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng đã cho vay đúng người, đúng đối tượng, làm tốt khâu thẩm

định trước khi cho vay, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay mới đạt được kết

quả như vậy. Đồng thời, phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với khách hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với ngân hàng là khá tốt

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 74 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân

Chương 5

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

CHI NHÁNH TP.CẦN THƠ

5.1. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT

ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG.

5.1.1. Thuận lợi

Nhìn chung trong q trình phân tích ta thấy rằng hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua các năm đạt kết tương đối khả quan. Vốn huy động của ngân hàng tăng mạnh qua các năm. Qua đó cho thấy nguồn vốn của ngân hàng ngày càng vững chắc, ngân hàng ln có sự chủ động về nguồn vốn của mình, hoạt động ngày càng được mở rộng.

Doanh số thu nợ tương đạt mức ổn định qua các năm, đặc biệt công tác quản lí nợ rất tốt, nợ xấu rất ít điều này góp phần làm giảm rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh, từ đó vị thế ngân hàng ngày càng được nâng cao hơn.

Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có kinh nghiệm. Vì vậy, doanh số thu nợ, dư nợ tại ngân hàng đạt kết quả khả quan, công tác thu hồi nợ có hiệu quả, dư nợ và được quản lý tốt.

Quận Ninh Kiều là trung tâm TP.Cần Thơ nơi có đơng dân cư, nhu cầu sử dụng vốn để kinh doanh đầu tư là rất lớn.

5.1.2. Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi ngân hàng có được cũng cịn một số khó khăn sau: - Công tác huy động vốn và hoạt động tín dụng ngày càng khó do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi có quá nhiều ngân hàng trên địa bàn đặc biệt trong năm 2011 vừa rồi tình hình lãi suất trên thị trường biến động khá phức tạp các ngân hàng khác trên địa bàn thi nhau thực hiện việc cạnh tranh lãi suất đưa ra các chương trình khuyến mãi làm cho tăng áp lực cạnh tranh, mức lãi suất các ngân hàng này đưa ra có khi cao hơn cả những qui định của Ngân hàng nhà nước nhằm thu hút nguồn vốn

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 75 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân về phía họ. Trong khi đó, SCB ln tn thủ đúng qui định của cấp trên nên có phần gặp khó khăn trong huy động vốn. Ngồi ra quy mơ hoạt động của đơn vị còn hẹp so với các đơn vị khác trên địa bàn.

- Doanh số cho vay qua các năm có tăng nhưng tỷ trọng các ngành nghề còn chênh lệch quá cao. Mặc dù tỷ trọng nợ xấu so với tổng dư nợ qua các còn rất thấp nhưng rất dễ phát sinh nếu không quản lí nợ tốt, và đây cũng là điểm hạn chế mà đơn vị cần chú trọng, tăng cường hơn nữa công tác quản lý nợ xấu.

5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

5.2.1. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong cơng tác tín dụng

Qua phân tích doanh số cho vay ta thấy NH cho vay dài hạn ở ngành xây dựng và

bất động sản với doanh số lớn trong khi ở thời điểm hiện tại đang tiềm ẩn nhiều rủi

ro, kế đến là cho vay ở lĩnh vực cá nhân và công cộng trong đó chiếm phần lớn là cho vay CBCNV cho thấy đối tượng khách hàng của NH chỉ tập trung ở số ít chưa đa dạng rủi ro sẽ dễ xuất hiện hơn. Đề tài nghiên cứu xin đưa ra một số giải pháp sau - Nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn nhưng doanh số cho vay trung và dài hạn lại có xu hướng tăng vì vậy cần hạn chế cho vay đối với những ngành đang gặp rủi ro điển hình hiện nay là ngành kinh doanh chứng khoán và bất động sản nếu có cho vay bất động sản phải xem xét thẩm định kĩ mục đích vay để đầu tư xây dựng hay vay để mua đi bán lại bất động sản. Tập trung cho vay các dự án thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng như trường học, bệnh viện, dự án nước, thủy điện… bởi những lĩnh vực này có ý nghĩa kinh tế - xã hội sẽ được sự hỗ trợ của Nhà nước, rủi ro cũng được giảm thiểu.

- Chủ động phân tán rủi ro, không nên tập trung một khoản tiền lớn để cho vay, đầu tư vào một số ngành nào, cho vay các đối tượng ở nhiều ngành khác nhau. Tăng cường cho vay nhiều dự án nhỏ nhưng có khả năng thu hồi nợ cao thay vì tập trung cho 1 số ít các dự án lớn. Ngồi việc chú ý đến các dự án mang lại hiệu quả kinh tế cao, Ngân hàng cũng phải quan tâm đến các dự án có nhu cầu bức thiết cho cuộc sống, làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế.

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 76 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân - Đào tạo kiến thức chuyên môn cho cán bộ tín dụng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho tất cả cán bộ công nhân viên như: luật NH, luật đất đai, luật dân sự… Đồng thời thường xuyên kiểm tra năng lực của nhân viên. Sự nắm vững này giúp cho nhân viên của NH chọn lọc được các đối tượng: doanh nghiệp, hộ sản xuất mà mình cho vay có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có lãi nên giữ được an tồn và hiệu quả trong cho vay vốn.

5.2.2 Biện pháp nâng cao công tác thu hồi nợ

- Ngân hàng phải xem xét, xác định xem khách hàng thuộc đối tượng nào, có sẵn lịng trả nợ hay không, phương án kinh doanh sản xuất có mang lại hiệu quả hay khơng. Đặc biệt là uy tín của khách hàng, cần phải thẩm định kỹ lưỡng. Nếu xét thấy có rủi ro có thể yên cầu KH có sự bảo lãnh của bên thứ ba.

- Tăng cường thơng tin giữa các Ngân hàng về tình hình tài chính của các doanh nghiệp. Ngân hàng có thể sàn lọc khách hàng để hạn chế rủi ro.

- Cử từng cán bộ chuyên cho vay và chịu trách nhiệm cụ thể thu hồi nợ ở từng khu vực, địa bàn nhất định. Việc phân chia như vậy giúp cho cán bộ tín dụng nắm bắt

được tình hình tài chính cũng như quan hệ làm ăn của từng khách hàng, hiểu được

nhu cầu vay vốn của họ. Từ đó lập ra phương án cho vay sát với nhu cầu thực tế.

5.2.3. Nâng cao chất lượng tín dụng

- Hiện nay nhân sự tại NH phịng kinh doanh đang làm ln cơng việc của phòng hỗ trợ kinh doanh dẫn đến một số khó khăn cho CBCNV phải làm một lúc nhiều công việc khác nhau dễ dẫn đến quá tải, sai xót do khơng thể quản lí hết các món vay trên địa bàn rộng vì vậy NH cần bố trí thêm nhân sự cho đầy đủ, phân công công việc cụ thể sẽ giúp cho CBCNV các phòng làm tốt việc của mình đặt biệt là cơng tác tín dụng.

-Thường xuyên theo dõi, giám sát chặt chẽ các khoản vay. Cán bộ tín dụng cần phải tuân thủ chặt chẽ qui trình cho vay từ khi thẩm định cho vay đến việc theo dõi kiểm tra mục đích sử dụng vốn, vì nếu sử dụng sai mục đích có thể phương án đó khơng khả thi, sẽ làm mất khả năng thanh toán của khách hàng đối với Ngân hàng dẫn đến nợ xấu tăng lên, không nên cho vay ồ ạt dẫn đến tình trạng mất kiểm sốt. Đơn đốc, nhắc nhở người vay trả lãi và gốc đúng hạn.

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 77 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn chi nhánh cần thơ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)