2009-2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) I. Vốn huy động 512.529 808.428 887.738 295.899 57.7 79.310 9,8 1.TG của các TCTD 2.003 22 0 -1.981 -98,8 -22 -100 - Có kỳ hạn 2.000 0 0 -2.000 -100 0 - - Không kỳ hạn 3 22 0 19 633,33 -22 -100 2.TG của các cá nhân 418.774 562.064 493.588 143.290 34,2 -68.476 -12,2 - Có kì hạn 407.379 550.066 489.806 142.687 35,02 -60.260 -10,9 - Không kỳ hạn 11.395 11.998 3.782 603 5,3 -8.216 -68,5 3.Phát hành GTCG 91.752 246.342 394.150 154.590 168,5 147.808 60 II. Vốn điều chuyển
và vốn vay khác 10.078 20.902 53.617 10.824 107,4 38.944 156,5
Tổng nguồn vốn 522.607 829.330 941.355 306.723 58,7 112.025 13,5
(Nguồn: phịng kế tốn ngân hàng TMCP Sài Gịn- chi nhánh Cần Thơ)
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy công tác nguồn vốn của ngân hàng đạt được con
số rất khả quan, tổng nguồn vốn và đặc biệt là nguồn vốn huy động tăng liên tục qua 3 năm. Trong tổng vốn huy động thì vốn huy động được từ các TCTD khác tăng giảm không đều qua 3 năm, huy động từ tiền gửi các cá nhân luôn chiếm tỉ trọng lớn, để xem cụ thể ta minh họa qua biểu đồ sau:
GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 50 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân
Hình 2: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2009-2011
- Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác: lượng tiền huy động được năm 2010 giảm rất mạnh 98,8% chỉ còn 22 triệu, sang năm 2011 các TCTD đã khơng cịn số dư tiền gửi tại ngân hàng, do năm 2011 vấn đề nổi cộm của các tổ chức tín dụng là thanh khoản họ chủ yếu là huy động từ dân cư, phát hành giấy tờ có giá để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tăng mạnh, lượng tiền chủ yếu là gửi khơng kì hạn để chờ thanh tốn lẫn nhau giữa các TCTD, tiền gửi có kì hạn chiếm tỉ trọng rất ít và có chiều hướng giảm do ít có tổ chức tín dụng nào để tiền nhàn rỗi, họ chủ yếu là cho vay lại hoặc đem đi đầu tư hay kinh doanh…
- Vốn huy động từ tiền gửi của cá nhân: lượng tiền gửi này luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu vốn huy động. Năm 2009 tỉ trọng đạt đến 81,7% nhưng sang 2010 số tiền có tăng nhưng tỉ trọng chỉ đạt 69,5% và đến 2011 tỉ trọng này là 55,6% do cơ cấu tỉ trọng tiền thu được từ phát hành giấy tờ có giá tăng làm tỉ trọng tăng. Lượng tiền huy động được chủ yếu là có kì hạn, tiền gửi khơng kì hạn chiếm lượng rất nhỏ chủ yếu khách hàng kí quĩ cho việc thanh toán. Đạt được số dư huy động vốn lớn như vậy là nhờ Ngân hàng đã tích cực phát triển thêm nhiều hình thức huy động đa dạng với lãi suất hấp dẫn, có các hình thức khuyến mại thường xun nên khuyến khích người dân gửi tiền vào cộng với đội ngũ nhân viên Ngân hàng tận tình, có những giải thích để thuyết phục người dân gửi tiền nhàn rỗi của mình vào
GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 51 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân Ngân hàng, kết hợp với thái độ phục vụ tốt đã giúp khách hàng tìm đến để gửi tiền, với chính sách giữ chân khách hàng thân thiết đã được phát huy nhất là trong năm 2011 khi mà trần lãi suất huy động bị khống chế ở mức 14% thì lợi thế hơn cho các ngân hàng có qui mơ lớn và các ngân hàng cổ phần của nhà nước.
- Phát hành giấy tờ có giá: lượng tiền thu được từ việc phát hành giấy tờ có
giá đóng góp đáng kể cho nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2009 chiếm tỉ trọng 17,9% đạt 91.752 triệu sang 2010 tỉ trọng có tăng đạt là 30,5%. Năm 2011 cịn 44,4 %. Việc lượng tiền huy động từ giấy tờ có giá tăng nhằm đáp ứng yêu cầu tăng vốn điều lệ của ngân hàng. Lượng tiền huy động được ngoài Việt Nam đồng ra cịn có huy động bằng AUD, EUR, nhưng chiếm lượng lớn vẫn là USD và vàng, do trong giai đoạn này mặc dù giá vàng có xu hướng tăng cao nhưng người dân mua và với số lượng nhiều để cất trữ, nắm bắt được điều này nên ngân hàng huy động lượng vàng từ người dân để có nguồn vốn cung cấp nhu cầu vay của các cá nhân và tổ chức.
- Nguồn vốn khác: gồm vốn điều chuyển từ hội sở mục này có hướng tăng
qua 3 năm chủ yếu tăng theo sự gia tăng của tổng nguồn vốn nhưng luôn chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn, ngân hàng chủ yếu sử dụng vốn huy động để tái phân phối vốn cho nền kinh tế, qua số liệu tổng hợp ta thấy lượng vốn huy động được luôn nhiều hơn doanh số cho vay của ngân hàng, nguồn vốn khác chủ yếu để duy trì và đảm bảo hoạt động của ngân hàng nên ngân hàng chỉ dùng vốn điều chyển từ hội sở là chủ yếu, ít khi vay trên thị trường liên ngân hàng, điều đó cho thấy công tác quản trị về nguồn vốn của ngân hàng được thực hiện rất tốt, có chất lượng.
GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 52 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM