Doanh số cho vay theo ngành qua 3 năm 2009-2011

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn chi nhánh cần thơ (Trang 56)

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh Lệch 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 Số tiền (%) Số tiền (%)

.Ngành thương nghiệp, sữa chửa động cơ, mô tô 775 6.360 0 5.585 721 -6.360 -100 .Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng 147.304 277.838 70.537 130.534 89 -207.301 -75

.Xây dựng 1.000 300.000 77.028 299.000 29900 -222.972 -74

.Nông nghiệp và lâm nghiệp 3.169 1.496 0 -1.673 -53 -1.496 -100

.Thủy sản 0 0 20 0 - 20 -

.Ngành công nghiệp chế biến 0 0 1.950 0 - 1.950 -

. Khách sạn nhà hàng 0 0 5 - - 5 100

.Hoạt động phục vụ hộ gia đình 0 0 565 0 - 565 -

.Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc 4.553 1.147 370 -3.406 -75 -777 -68

Tổng doanh số cho vay 156.801 586.841 150.475 430.040 274 -436.366 -74

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 57 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân Nhìn chung thì doanh số cho vay năm 2011 giảm so với 2010 do mặt bằng lãi suất cho vay cao hơn, các doanh nghiệp hoạt động cầm chừng để duy trì sản xuất rất ít doanh nghiệp mở rộng sản xuất. Bảng tổng kết số liệu cho vay theo ngành của ngân hàng cho ta thấy doanh số cho vay theo ngành của ngân hàng không ổn định, có ngành vẫn duy trì được mức vay qua 3 năm cụ thể như ngành xây dựng, vận tải kho bãi và thông tin liên lạc và cho vay phục vụ cá nhân và cơng cộng bên cạnh đó vẫn có một số ngành khơng có doanh số cho vay liên tục qua 3 năm như ngành thủy sản, khách sạn nhà hàng, phục vụ hộ gia đình để hiểu rõ chi tiết hơn ta phân tích sâu và cụ thể vào từng ngành.

- Ngành xây dựng: Doanh số cho vay ngành này tăng giảm không đều qua các năm cụ thể 2009 chỉ có 1.000 triệu nhưng đến 2010 tăng mạnh đạt đến 300.000 triệu đồng, sang 2011 giảm 83% cịn 77.028 triệu, mục đích vay chủ yếu là xây dựng các khu công nghiệp chế xuất, nhà ở trong lĩnh vực bất động sản, do năm 2010 nhờ vào việc cho vay có hỗ trợ lãi suất, doanh nghiệp vay mạnh dạng vay để đầu tư sản xuất đặc biệt doanh số cho vay năm 2010 tăng mạnh là do cho vay ở lĩnh vực này, đến năm 2011 lãi suất cho vay tăng mạnh và việc hạn chế cho vay kinh doanh bất động sản cũng góp phần làm cho doanh số cho vay ở ngành này giảm theo.

- Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc: doanh số cho vay cụ thể năm 2010

giảm 75%, năm 2011 giảm 63% , từ khi cầu Cần Thơ được hoàn thành và đưa vào sử dụng thì hoạt động vận tải được mở rộng và đi lại thơng thống dễ dàng hơn rất nhiều nhưng do giá cả xăng dầu khơng ổn định, chính vì vậy mà nhu cầu vay vốn để đầu tư cho vận tải và thông tin liên lạc cũng khơng có nhu cầu tăng mạnh, mặc khác các chi phí đầu vào tăng cao như giá xăng dầu, điện làm tăng gánh nặng chi phí đầu vào rất cao đối với các doanh nghiệp kinh doanh ở lĩnh vự này nên họ khơng dám vay nhiều vì mức lãi suất vẫn còn khá cao.

- Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng: doanh số cho vay vẫn được duy

trì qua 3 năm và xu hướng chung là tăng rồi giảm năm 2010 tăng 89% so với 2009 đạt đến 277.838 triệu ngân hàng chủ yếu cho vay hộ gia đình, các cán bộ cơng nhân

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 58 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân viên của SCB để phục vụ đời sống, và cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản. Năm 2010 do tình hình kinh tế đã tương đối ổn định và nhu cầu vay vốn tăng tiêu dùng của của người dân được phát sinh nhiều hơn so với giai đoạn sau 2008, sang 2011 thì lãi suất có phần tăng cao và theo chủ trương của NHNN hạn chế cho vay ở các lĩnh vực phi sản xuất trong đó có cho vay tiêu dùng qua đó làm cho doanh số cho vay giảm xuống.

- Thủy sản, công nghiệp chế biến: chỉ phát sinh doanh số vay từ năm 2011 vì

năm nay giá cả thủy sản tăng hơn những năm trước, xuất khẩu nhiều nên nhu cầu vay vốn mở rộng diện tích chăn nuôi cũng tăng, vay vốn để đầu tư máy móc chế biển lương thực thực phẩm. Do đây ngành cho vay mà ngân hàng mới chỉ cho vay trong năm 2011 nên khách hàng chỉ là cá nhân nhỏ lẻ và mức vay cịn ít, thủy sản chỉ vay 20 triệu chỉ có ngành cơng nghiệp chế biến là doanh số vay được 1.650 triệu đồng.

- Thương nghiệp, sữa chữa động cơ mô tô: đối tượng vay là các doanh nghiệp tư nhân, cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ nên doanh số cho vay không nhiều năm 2009 chỉ có 650 triệu, năm 2010 tăng đến 721% đạt 6.360 triệu đồng do năm 2010 các doanh nghiệp vay được hỗ trợ lãi suất để phục hồi sản xuất kinh doanh. Đến năm 2011 do nhu cầu vay vốn khơng có nên các đối tượng này không tiếp tục vay nữa.

- Cho vay phục vụ hộ gia đình, khách sạn nhà hàng: ngân hàng chỉ cho vay

đối tượng này năm 2011 với số tiền ít chỉ 570 triệu, đối với ngành khách sạn nhà hàng chỉ có 5 triệu dưới hình thức thấu chi, chủ yếu cho vay để kinh doanh theo hộ gia đình và vay tiêu dùng dưới hình thức cho vay cầm cố sổ tiết kiệm.

- Nông lâm nghiệp: doanh số vay có xu hướng giảm qua 3 năm đặc biệt ở năm 2011 doanh số là 0, do các đối tượng có nhu cầu vay vốn ở lĩnh vực này khơng tìm đến ngân hàng để vay nên doanh số giảm.

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 59 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân

4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009 – 2011

Trong quá trình thực hiện cho vay, thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng được ngân hàng đặc biệt quan tâm, nó khơng những thể hiện khả năng thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng mà nó cịn phản ánh đến chất lượng sử dụng đồng vốn của ngân hàng. Doanh số thu nợ tùy thuộc vào kỳ hạn trả nợ thỏa thuận trong hợp đồng. Việc thu hồi nợ tốt sẽ đảm bảo cho ngân hàng có thể duy trì, bảo tồn, mở rộng nguồn vốn cho vay từ đó giúp cho ngân hàng từng bước duy trì và mở rộng nguồn vốn cho vay.

4.3.1. Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn qua 3 năm 2009-2011

Tình hình thu nợ của ngân hàng như thế nào, doanh số thu nợ chiếm phần lớn là ngắn hạn hay dài hạn được thể hiện cụ thể thông qua bảng số liệu sau:

BẢNG 5: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011 Đơn vị tính:triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh Lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) -Ngắn hạn 143.663 123.677 79.699 -19.986 -13,9 -43.978 -35,6 VND 96.724 113.959 79.483 17.235 17,8 -34.476 -30,3 Ngoại tệ 46.939 9.718 216 -37.221 -79,3 -9.502 -97,8 -Trung và dài hạn 42.209 14.362 11.305 -27.847 -66,0 -3.057 -21,3 VND 40.627 10.449 11.305 -30.178 -74,3 856 8,2 Ngoại tệ 1.582 3.913 0 2.331 147,3 -3.913 -100 Tổng doanh số thu nợ 185.872 138.039 91.004 -47.833 -25,7 -47.035 -34,07

(Nguồn: phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn- chi nhánh Cần Thơ)

Tổng hợp qua bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ có xu hướng giảm dần qua 3 năm, tuy nhiên tốc độ giảm khơng có sự biến động nhiều. Doanh số thu nợ trung và dài hạn luôn chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng giảm trong tổng doanh số thu nợ và doanh số thu nợ trung và dài hạn lớn hơn doanh số cho vay dài hạn trong năm 2009 ,

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 60 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân hai năm 2010 và 2011 thu được lần lượt là 138.040 triệu và 91.004 triệu là thấp hơn doanh số cho vay trung và dài hạn trong năm. Số tiền thu nợ chiếm phần lớn là Việt Nam đồng. Ngoại tệ chiếm con số ít do những năm về sau ngân hàng cho vay ngoại tệ ít và cho vay có thời hạn ngắn, để dễ so sánh doanh số thu nợ theo thời hạn ta minh họa rõ hơn ta xem biểu đồ sau:

Hình 3: Doanh số thu nợ theo thời hạn qua 3 năm 2009-2011

Doanh số thu nợ ngắn hạn: luôn nhiều hơn doanh số cho vay ngắn hạn tương

ứng ở các năm trước đó do các khoản vay đã đến hạn trả nợ của năm 2009 và các

khoản vay của năm trước đến nên doanh thu nợ của ngân hàng qua 3 năm luôn lớn hơn doanh số cho vay. Trong giai đoạn 2008-2009, tình hình kinh tế có nhiều biến động, lạm phát tăng cao nên Ngân hàng đã chú trọng các món vay có thời hạn ngắn vì các khoản vay này có độ rủi ro thấp, thời gian thu hồi nợ nhanh. Ngồi ra, mục đích chủ yếu vay phục vụ cho tiêu dùng nên khách hàng thường hồn trả đúng thời hạn để khơng trở thành nợ quá hạn (vì lãi suất nợ hạn rất cao 150%)

Doanh số thu nợ trung, dài hạn :chiếm tỷ trọng khá nhỏ và mức thu giảm qua

các năm, năm 2010 là giảm nhiều nhất giảm 62,5% nguyên nhân là do doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp chỉ có năm 2010 là tăng đột biến nhưng mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng thường phục vụ cho nhu cầu sửa chữa nhà ở, mua máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, nên việc thu nợ

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 61 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân thường chia theo kì hạn kéo dài cộng thêm một số doanh nghiệp không thực hiện đúng tiến độ của dự án nên chưa đưa vào sản xuất vì vậy dự án chưa tạo ra thu nhập nên chậm trả cho ngân hàng, thêm vào đó là nợ chưa đến hạn để thu hồi. Tình hình kinh tế sau 2008 có nhiều biến động nên các doanh nghiệp vay gặp khó khăn trong kinh doanh nên việc hồn trả nợ cũng có phần hạn chế. Doanh số thu hồi nợ chủ yếu từ VND năm 2009 là 1.532 triệu do số vay chỉ phát sinh trong năm này, các năm sau do giá vàng biến lên xuống và ngoại tệ khác cũng rất thiếu nên NH không cho vay thêm. Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm đến các khoản vay trung và dài hạn để có thể thu hồi nợ đúng hạn và xử lí kịp thời các phát sinh vì nợ trung và dài hạn thường có vịng quay vốn chậm và rủi ro thường cao hơn so với vay ngắn hạn. Nếu tín dụng trung và dài hạn được phát triển đúng mức và không vượt quá giới hạn cho phép thì đây là nguồn thu lợi nhuận tốt nhất cho ngân hàng.

Đạt được kết quả thu nợ tương đối cao như trên là do công tác lựa chọn đối tượng

cho vay cũng như chăm sóc khách hàng của cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao, một phần cũng là do công việc kinh doanh của khách hàng ngày càng có hiệu quả hơn gia tăng khả năng trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó, cơng tác thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao và khách hàng ngày càng có ý thức trong việc trả nợ cho ngân hàng. Chính vì vậy mà doanh số thu nợ ngắn hạn vẫn tăng qua các năm.

4.3.2. Phân tích tình hình thu nợ theo ngành kinh tế qua 3 năm 2009-2011

Phân tích thu nợ theo ngành kinh tế sẽ cho ta biết được các mức thu nợ khác nhau tùy vào từng ngành kinh tế mà ngân hàng cho vay như: vận tải, thương nghiệp, xây dựng, hoặc một số ngành nghề khác. Vệc phân tích sẽ giúp ta đánh giá được ngành nào thu hồi nhanh, ngành nào có khó khăn trong thu hồi để có biện pháp giúp NH thu hồi nợ dễ dàng hơn. Số liệu được thể hiện cụ thể dưới bảng tổng hợp sau đây:

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 62 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân

BẢNG 6: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 3 NĂM 2009-2011

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 số tiền (%) số tiền (%)

.Ngành thương nghiệp, sữa chửa động cơ, mô tô 0 10.314 791 10.314 - -9.523 -92,3 .Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng 153.727 120.514 77.321 -33.213 -21,6 -43.193 -35,8

.Xây dựng 32.000 0 0 -32.000 -100 0 -

.Nông nghiệp và lâm nghiêp 0 4.665 - 4.665 - -4.665 -

.Thủy sản - - 20 0 - 20 -

.Ngành công nghiệp chế biến - - 3.150 0 - 3.150 -

.Khách sạn nhà hàng 75 1.410 8.361 1.335 1780 6.951 493

.Hoạt động phục vụ hộ gia đình - - 415 0 - 415 36,5

.Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc 70 1.136 946 1.066 1522,9 -190 -16,7

Tổng doanh số thu nợ 185.872 138.039 91.004 -47.833 -25,7 -47.035 -34,1

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 63 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân

Giống như cách phân chia theo thời hạn tín dụng doanh số thu nợ theo ngành

cũng có sự biến đổi khơng đều qua 3 năm doanh số thu nợ lớn nhất đều thu từ cho vay phục vụ cá nhân và cơng cộng vì đây là các khoản vay ln có doanh số cho vay rất cao trong liên tiếp 3 năm qua, phần khác đã đến hạn thời hạn thu nợ do đối tượng vay là CBNV và cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, những đối tượng vay này ngân hàng dễ thu hồi nợ hơn, và nhanh chóng hơn một số ngành khác. Mặt khác do lãi suất cho vay tương đối cao, mục đích vay chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, thời gian vay ngắn nên khách hàng thường hoàn trả đúng hạn để không trở thành nợ xấu với lãi suất cao.

- Ngành xây dựng: chỉ thu hồi được nợ vào năm 2009 với số tiền là 32.000 triệu đồng, hai năm kế tiếp khơng có số thu hồi nợ là do khoản vay trung và dài hạn chỉ phát sinh trong năm 2009 để đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng và kinh doanh bất động sản nên chưa đến hạn thu hồi gốc và lãi. Bên cạnh đó, giai đoạn trước 2009 vay để đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản có mức sinh lời rất lớn nên ngân hàng cũng cho vay với doanh số cao đến 2009 đến hạn thu hồi nợ nên doanh số thu nợ ngành này tương đối cao.

- Ngành thủy sản, công nghiệp chế biến và cho vay phục vụ hộ gia đình:

chỉ có doanh số thu nợ năm 2011 và số thu được chỉ là 20 triệu và phục vụ hộ gia đình là 415 triệu do hai khoản vay này là khoản vay ngắn hạn phát sinh và hồn trả trong năm, mục đích là để bù đắp thiếu hụt vốn tạm thời và mức vay cũng rất ít nên việc thu hồi nợ cũng dễ dàng hơn. Chỉ có ngành cơng nghiệp chế biến có doanh số thu nợ năm 2011 lớn hơn doanh số cho vay trong năm cũng do khoản nợ từ các năm trước đến hạn thanh toán.

- Ngành khách sạn nhà hàng và vận tải kho bãi thông tin liên lạc: hai

năm 2009 và 2010 khách sạn nhà hàng không phát sinh doanh số cho vay, nhưng đều thu nợ qua 3 năm liên tiếp với số tiền lần lượt 75 triệu. Năm 2010 là 1.410 triệu, năm 2011 đạt đến 8.361 triệu. Ngành vận tải kho bãi thì có doanh số thu nợ

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 64 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân nhỏ hơn cho vay do khoản nợ vay trung và dài hạn và một phần ngắn hạn có phần nợ của các năm trước đến hạn thu hồi.

- Ngành thương nghiệp và sửa chữa động cơ mơ tơ: có doanh số thu nợ

giảm qua hai năm 2010 và 2011, số thu từ ngành năm 2011 giảm 92,3% do 2011 khơng có cho vay lĩnh vực này, nợ thu từ các năm trước tới hạn.

- Ngành nông lâm nghiệp: chỉ thu nợ trong năm 2010, khoản thu này là do

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn chi nhánh cần thơ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)