KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn chi nhánh cần thơ (Trang 31)

2.2.2 .2Phương pháp so sánh

3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

a) Lịch sử Ngân hàng trước khi hợp nhất

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đơ

được thành lập năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày

06/06/1992 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 của UBND TP.HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài gịn (SCB).

Tên giao dịch: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Tên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank (SCB)

Ngân hàng TMCP Sài Gòn là một trong những ngân hàng hoạt động có hiệu quả trong hệ thống tài chính Việt nam. Cụ thể, từ 27/12/2010 vốn điều lệ đạt 4.184.795.040.000 VNĐ, đến 30/09/2011 tổng tài sản của SCB đạt 77.985 tỷ đồng, tăng gần 30% so với đầu năm. Mạng lưới hoạt động gồm 132 điểm giao dịch trải suốt từ Nam ra Bắc. Bên cạnh hoạt động kinh doanh SCB cịn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, năm 2010 đạt “Cúp 10 năm vì người nghèo” và các giải thưởng khác như “ Thương hiệu mạnh Việt Nam” năm 2010 do báo kinh tế Sài Gịn bình chọn, hay top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do báo điện tử Vietnamnet bình chọn.

Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ toàn diện, đáp ứng được yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCB đạt được kết quả và hiệu

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 32 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân quả kinh doanh ngày càng cao và luôn là người bạn đồng hành đáng tin cậy của các khách hàng, theo đúng phương châm “Hoàn thiện vì khách hàng”.

b) Lịch sử Ngân hàng sau khi hợp nhất

Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank). Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012. Đây là bước ngoặt trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển vượt bậc về công nghệ, mạng lưới chi nhánh phát triển rộng khắp cả nước và trình độ chuyên môn vượt bậc của tập thể CB-CNV.

Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, ngân hàng hợp nhất đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân hàng cổ phần lớn nhất tại Việt Nam. Cụ thể: Vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 154.000 tỷ đồng. Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, kinh tế và dân cư của ngân hàng đạt hơn 110.000 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế lũy

kế đạt trên 1.300 tỷ đồng. Hiện hệ thống của ngân hàng tính trên tổng số lượng trụ

sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm, và điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị trên cả nước sẽ giúp khách hàng giao dịch một cách thuận lợi và tiết kiệm nhất.

Từ những thế mạnh sẵn có cùng sự quyết tâm của Hội đồng Quản trị, Ban điều hành và toàn thể CBNV, sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV), đặc biệt là sự tin tưởng và ủng hộ của Khách hàng, Cổ đơng, Ngân hàng TMCP Sài Gịn (Ngân hàng hợp nhất) chắc chắn sẽ phát huy được thế mạnh về năng lực tài chính, quy mơ hoạt động và khả năng quản lý điều hành để nhanh chóng trở thành một trong những tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam và mang tầm vóc quốc tế, đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường trong và ngoài

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 33 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân nước. Qua đó, cung cấp giải pháp tài chính linh hoạt, chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng cũng như nâng cao giá trị và quyền lợi cho Cổ đơng.

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn sau khi hợp nhất

o Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn

o Tên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank

o Tên thương hiệu: SCB

o Hội sở chính: 927 Trần Hưng Đạo, Quận 5, Tp. HCM

o Vốn điều lệ: Kể từ ngày 1/1/2012, vốn điều lệ của Ngân hàng Thương Mại

Cổ Phần Sài Gòn (hợp nhất) là 10.584.000.000.000 đồng (mười ngàn năm trăm tám mươi bốn tỷ đồng)

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 34 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Sài Gòn-chi nhánh Cần Thơ PHÒNG HỔ TRỢ KINH DOANH PHÒNG KINH DOANH PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH BỘ PHẬN BÁN HÀNG BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN BỘ PHẬN CHĂM SĨC VÀ PTKH BỘ PHẬN THẨM ĐỊNH BỘ PHẬN QUẢN LÍ TÍN DỤNG QUẢN TRỊ NGUỒN KẾ TỐN GIAO DỊCH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KẾ TỐN NỘI BỘ BỘ PHẬN NGÂN QUĨ

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 35 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân

Ban Giám đốc: là người phụ trách và chịu trách nhiệm với tổng giám đốc về

kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo sự ủy quyền của tổng giám đốc.

Phịng kinh doanh: có chức năng thực hiện và quản lí cơng tác bán hàng tại

chi nhánh và các đơn vị trực thuộc theo chỉ tiêu kinh doanh được giao. Thực hiện và quản lí cơng tác chăm sóc và phát triển khách hàng.

Phịng hỗ trợ kinh doanh: có chức năng

• Thực hiện cơng tác phân tích, thẩm định và đề xuất cấp tín dụng, bão lãnh, tài trợ thương mại cho khách hàng.

• Hổ trợ và quản lí cơng tác tín dụng, bão lãnh, tài trợ thương mại của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.

• Quản trị nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động kinh doanh tại chi nhánh và đảm bảo thanh khoản.

Phịng kế tốn:

• Thực hiện cơng tác kế tốn giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, các nghiệp phát hành thẻ, thu phí, thu lãi, chuyển tiền nội địa, chi trả kiều hối và các nghiệp vụ mua bán vàng và ngoại tệ theo qui định.

• Thực hiện kế tốn nội như hướng dẫn, kiểm tra cơng tác hạch tốn kế tốn, thanh toán nội bộ, kiểm tra tổng hợp số liệu để báo cáo cho phịng kế tốn hội sở, hậu kiểm chứng từ kết toán để kịp thời xử lí khắc phục những sai xót xảy ra.

Phịng hành chính-tổ chức:

• Quản lí cơng tác hành chính của tồn chi nhánh như mua sắm và quản lí tài sản, phát hành và lưu trữ văn thư, kiểm tra bảo dưỡng cơ sở vật chất của toàn chi nhánh, đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của chi nhánh.

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 36 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân • Quản lí cơng tác nhân sự của tồn chi nhánh như sắp xếp bố trí nhân sự cho tồn chi nhánh, tổng hợp tiền lương, thi đua khen thưởng cho CBCNV, tiếp nhận và giải quyết các đề xuất liên quan đến nhân sự tại chi nhánh.

d) Sơ lược về một số sản phẩm và dịch vụ chính của SCB chi nhánh TP.Cần Thơ

Cho vay góp vốn doanh nghiệp dự án kinh doanh

Thời hạn cho vay do SCB và KH thỏa thuận

Mức cho vay: căn cứ nhu cầu góp vốn và khả năng hồn trả nợ vay của KH Giới hạn cho vay: tổng dư nợ cho vay của SCB đối với một KH góp vốn khơng được vượt quá 10% vốn tự có của SCB.

Cho vay phục vụ đời sống đối với KH cá nhân

Thời hạn cho vay:

Vay để xây dựng sửa chữa nhà, chuyển nhượng bất động sản: không quá 20

năm

Vay đi học trong nước hoặc nước ngồi: khơng q 10 năm Cho vay mua xe ô tô: không quá 5 năm

Trường hợp khác: không quá 3 năm

Trường hợp cho vay vượt thời hạn trên phải được tổng giám đốc chấp nhận

Mức cho vay:

Đối với mục đích tiêu dùng: tối đa 70% giá trị sản phẩm dịch vụ Thấu chi đối với cá nhân không quá 5triệu/ngày

Mục đích sản suất kinh doanh qui mơ nhỏ không quá 500 triệu

Cho vay mua nền nhà căn hộ của các công ty liên kết với SCB và thế chấp bằng chính nền nhà, căn hộ mua

Thời hạn cho vay: không quá 20 năm, thời gian ân hạn tối đa 12 tháng Mức cho vay: tối đa không quá 70% giá trị nền nhà căn hộ sẽ mua

Cho vay thu mua lúa gạo

Thời hạn cho vay ngắn hạn không quá 12 tháng, trung hạn tối đa không quá 60 tháng

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 37 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân Mức cho vay: tối đa bằng 80% tổng nguồn vốn đầu tư

Cho vay nuôi và chế biến thủy sản

Thời hạn cho vay trung và dài hạn: không quá 10 năm, ngắn hạn tối đa 3 năm Mức cho vay: không vượt quá 85% nhu cầu vốn cần thiết của KH

Dịch vụ

Các dịch vụ Internet banking, Phone banking, SMS banking dịch vụ SCB eBanking giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, không trực tiếp đến ngân hàng nhưng vẫn dễ dàng quản lý được các giao dịch phát sinh trên tài khoản, đồng thời thực hiện các giao dịch: chuyển khoản, mở/tất toán/tái tục tài khoản tiền gửi tiết kiệm online, tra cứu thông tin tài khoản… một cách an tồn, nhanh chóng và tiện lợi. Đồng thời, khách hàng cũng có thể cập nhật kịp thời các thông tin về tỷ giá, lãi suất của SCB… tại bất kỳ nơi đâu, vào bất cứ thời gian nào thông qua tin nhắn từ điện thoại di động (SMS Banking), điện thoại cố định (Phone Banking) hoặc internet (Internet Banking).

e) Qui trình cho vay tại SCB chi nhánh Cần Thơ Bước 1. Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng

Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của qui trình tín dụng, nó được thể hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng có nhu cầu vay vốn kế đến là khâu thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện các khâu sau, đặc biệt là phân tích và quyết định cho vay. Một hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thơng tin sau:

• Thơng tin năng lực pháp lí và năng lực hành vi của khách hàng. • Thơng tin về khả năng sử dụng và hồn trả vốn của khách hàng. • Thơng tin về đảm bảo tín dụng.

Để thu thập những thông tin căn bản trên, KH thường xuyên lập và nộp cho ngân hàng các loại giấy tờ sau:

• Giấy đề nghị vay vốn.

• Giấy chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng.

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 38 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân • Báo cáo tài chính của thời gian gần nhất.

• Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay. • Các giấy tờ liên quan khác nều cần thiết.

Bước 2. Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng nhằm mục tiêu là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tiên lượng khả năng kiểm soát những rủi ro đó qua đó dự kiến các biện pháp phịng ngừa và hạn chế các thiệt hại có thể xảy ra. Mặt khác phân tích tín dụng cịn quan tâm đến tính chân thực của hồ sơ vay, từ đó nhận định về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay. Ngân hàng cần tận dụng mọi nguồn thơng tin có được về khách hàng, phân tích một cách cẩn thận để có quyết định cho vay thật chính xác. Đặc biệt ngân hàng có thể khai thác thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng CIC.

Ngân hàng phân tích hồ sơ pháp lý và hồ sơ tài chính của khách hàng đồng thời tiến hành thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của người vay vốn.

Công việc chi tiết trong thẩm định hồ sơ vay vốn gồm có:

- Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh (qui mô hoạt động, khả năng công nghệ, kĩ thuật sản xuất…) của khách hàng.

- Phân tích tình hình tài chính của KH, các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn, địn cân nợ, các chỉ tiêu hoạt động và sinh lời… Dựa vào kết quả tính tốn này ngân hàng ra kết luận về khả năng tài chính của người vay tốt hay xấu từ đó sẽ xác định hạn mức tín dụng cho phù hợp thực tế với chu kì sản xuất kinh doanh của KH.

- Đánh giá đảm bảo tín dụng: NH đánh giá điều kiện của tài sản thế chấp, cầm

cố, tính hợp pháp, số lượng và đặc biệt là giá trị của tài sản thế chấp. Các giấy tờ phải được xác nhận của cơ quan công chứng nhà nước để biết mức độ tin cậy của các giấy tờ đó.

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 39 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân

Bước 3. Quyết định và kí hợp đồng tín dụng

Là quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay một hồ sơ của khách hàng. Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Có hai loại sai lầm thường xảy ra trong khâu này

Chấp nhận cho vay đối với một khách hàng không tốt.

Từ chối cho vay khách hàng tốt.

⇒ Hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng thứ nhất dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn, thứ hai thiệt hại về uy tín mất cơ hội cho vay sinh lời vì vậy nhằm hạn chế sai xót ngân hàng cần thu thập và xử lí thơng tin một cách đầy đủ làm cơ sở đề ra quyết định, trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hội sở, người có năng lực phán quyết.

Cơ sở để ra quyết định tín dụng:

• Dựu vào thơng tin thu thập và xử lí từ hồ sơ tín dụng, kế đến cập nhật những thơng tin có liên quan như thông tin về thị trường và những chính sách tín dụng có liên quan, kết quả thẩm định các nguồn vốn đảm bảo nợ vay…

• Tùy theo qui mô vốn vay mà quyền phán quyết được trao cho hội đồng tín dụng hay một cá nhân phụ trách. Nếu vượt quyền phán quyết thì đơn vị gửi hồ sơ tín dụng về hội đồng tín dụng hội sở để xem xét ra quyết định. Sau khi ra quyết định tín dụng CBTD hướng dẫn khách hàng kí kết hợp đồng tín dụng và các bước tiếp theo, nếu từ chối phải có văn bản trả lời và giải thích lí do cho khách hàng được rõ.

Bước 4. Giải ngân

Giải ngân là phát tiền vay cho KH trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng. Nguyên tắc giải ngân là luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này. Tuy vậy giải ngân cũng phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo thuận lợi tránh gây khó khăn cho KH

Bước 5. Giám sát tín dụng

Là khâu quan trọng nhằm đảm bảo tiền vay đã sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm sốt rủi ro phát hiện và chấn chỉnh những sai xót kịp thời những sai phạm

GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh 40 SVTH: Trần Thị Hồng Ngân ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. Các phương pháp giám sát có thể bao gồm

Giám sát tài khoản của KH tại NH

Phân tích báo cáo tài chính KH theo định kì

Giám sát thơng qua việc trả lãi định kì

Thăm địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của KH

Kiểm tra các hình thức đảm bảo tiền vay

Thường xuyên kiểm tra sự biến động giá trị của tài sản đảm bảo

Giám sát hoạt động KH thông qua mối quan hệ vói KH khác hay những thông tin thu thập khác.

Bước 6. Thanh lí hợp đồng tín dụng

Là khâu kết thúc của qui trình tín dụng gồm thu nợ cả gốc và lãi, tái xét hợp đồng tín dụng, thanh lí hợp đồng tín dụng

Thu nợ: ngân hàng tiến hành thu nợ theo đúng điều khoản đã kí trong hợp đồng tùy

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn chi nhánh cần thơ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)