CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
3.1.1. Khái quát về ngân hàng SCB
Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP- NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank). Ngân hàng TMCP Sài Gịn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012
Đây là bước ngoặt trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển vượt bậc về công nghệ, mạng lưới chi nhánh phát triển rộng khắp cả nước và trình độ chun mơn vượt bậc của tập thể CB-CNV
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều
Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, Ngân hàng hợp nhất đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân hàng cổ phần lớn nhất tại Việt Nam. Cụ thể: Vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, Tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 154.000 tỷ đồng, Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, kinh tế và dân cư của ngân hàng đạt hơn 110.000 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế lũy kế đạt trên 1.300 tỷ đồng. Hiện hệ thống của ngân hàng tính trên tổng số lượng trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, và điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị trên cả nước sẽ giúp khách hàng giao dịch một cách thuận lợi và tiết kiệm nhất
Từ những thế mạnh sẵn có cùng sự quyết tâm của Hội đồng Quản trị, Ban điều hành và toàn thể CBNV, sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV), đặc biệt là sự tin tưởng và ủng hộ của Khách hàng, Cổ đơng, Ngân hàng TMCP Sài Gịn (Ngân hàng hợp nhất) chắc chắn sẽ phát huy được thế mạnh về năng lực tài chính, quy mơ hoạt động và khả năng quản lý điều hành để nhanh chóng trở thành một trong những tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam và mang tầm vóc quốc tế, đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường trong và ngồi nước. Qua đó, cung cấp giải pháp tài chính linh hoạt, chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng Khách hàng cũng như nâng cao giá trị và quyền lợi cho Cổ đông
Lịch sử các Ngân hàng thành viên trước khi hợp nhất
a) Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn
- Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - Tên tiếng Anh: SAIGON COMMERCIAL BANK (SCB)
- Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập năm 1992 theo
Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 của Uỷ ban nhân dân TP.HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài gịn (SCB)
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều
- SCB là một trong những Ngân hàng TMCP hoạt động có hiệu quả trong
hệ thống tài chính Việt nam. Cụ thể, từ 27/12/2010 Vốn điều lệ đạt 4.184.795.040.000 VNĐ; đến 30/09/2011 tổng tài sản của SCB đạt 77.985 tỷ đồng, tăng gần 30% so với đầu năm. Mạng lưới hoạt động gồm 132 điểm giao dịch trải suốt từ Nam ra Bắc
- Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ toàn diện, đáp
ứng được yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCB đạt được kết quả và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và luôn là người bạn đồng hành đáng tin cậy của các khách hàng, theo đúng phương châm “Hoàn thiện vì khách hàng”.
b) Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Tín Nghĩa
- Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
TÍN NGHĨA
- Tên tiếng Anh: VIETNAM TIN NGHIA COMMERCIAL JOINT
STOCK BANK (VIETNAM TIN NGHIA BANK)
- Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa tiền thân là Ngân hàng TMCP
Tân Việt được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0164/NH–GP ngày 22 tháng 08 năm 1992 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp. Ngày 18/01/2006, Ngân hàng TMCP Tân Việt được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương theo Quyết định số 75/QĐ-NHNN. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu từ năm 2008, một lần nữa vào tháng 01/2009 Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương đã được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa theo Quyết định số 162/QĐ-NHNN nhằm cơ cấu lại tổ chức và phát triển theo kịp xu thế mới
- Tính đến cuối tháng 9/2011, TinNghiaBank có Vốn điều lệ đạt
3.399.000.000 VNĐ; tổng tài sản đạt 58.939 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2010, vượt 7,16 % kế hoạch. Mạng lưới hoạt động gồm 83 điểm giao dịch từ Nam ra Bắc
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều
đỡ của các cấp lãnh đạo, của các ngân hàng thương mại, Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều hành đã nỗ lực khơng ngừng và cùng tồn thể cán bộ nhân viên chung sức đồn kết khắc phục những khó khăn và từng bước đưa Ngân hàng phát triển một cách mạnh mẽ về lượng và chất trong những năm gần đây
c) Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đệ Nhất
- Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỆ NHẤT - Tên tiếng Anh: FIRST JOINT STOCK BANK (FICOMBANK)
- Ngân hàng TMCP Đệ nhất được thành lập theo Giấy phép hoạt động số
0033/NH–GP ngày 27 tháng 04 năm 1993 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp và giấy phép thành lập số 534/GP-UB do Uỷ ban nhân dân TP .HCM cấp ngày 13 tháng 5 năm 1993. Trong bối cảnh hoạt động theo khung pháp lý cho ngân hàng thương mai tại Việt Nam, ngày 02/8/1993 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động
- Tính đến 30/09/2011, Ficombank có Vốn điều lệ đạt 3.000.000.000
VNĐ. Kết quả hoạt động kinh doanh đã “phá” chỉ tiêu về tổng tài sản khi đạt hơn 17.100 tỷ đồng, vượt 128% so kế hoạch. Mạng lưới hoạt động gồm 26 điểm giao dịch tại TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội và một số thành phố lớn
- Suốt quá trình hình thành và phát triển FICOMBANK trải qua nhiều
khó khăn nhưng vẫn nỗ lực phấn đấu khơng ngừng phát triển
3.1.2. Khái quát về ngân hàng SCB chi nhánh Ninh Kiều
- Thành phố Cần Thơ là một trong những trung tâm kinh tế, thương mại, tài
chính lớn nhất cả nước, là thành phố trực thuộng trung ương duy nhất trong khu vực Đồng bằng song Cửu Long và là tâm diểm giao thương giữa các tỉnh thành trong khu vực. Đặc biệt thành phố Cần Thơ có rất nhiều ngân hàng hoạt động hiệu quả
- Do đó, ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (khi chưa hợp nhất và chưa
đổi tên thành ngân hàng TMCP Sài Gòn) đã xây dựng kế hoạch mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch tại thành phố Cần Thơ. Ngày 10/12/2009 Thống
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều
đốc ngân hàng Nhà Nước ký văn bản số 9178/NHNN-TTGSNH chấp nhận việc ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa mở chi nhánh tại Cần Thơ với: tên đầy đủ tiếng việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa chi nhánh
Cần Thơ (sau này đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi
nhánh Ninh Kiều)
- Vào ngày 25/02/2010, ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa chính thức
khai trương chi nhánh đầu tiên ở khu vực đồng bằng song Cửu Long tại thành phố Cần Thơ với tên đầy đủ tiếng việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Tín Nghĩa chi nhánh Cần Thơ
- Với những thành công đã đạt được tại chi nhánh Cần Thơ, ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa quyết định mở rộng mạng lưới phát triển của mình tại Cần Thơ bằng việc khai trương thêm hai quỹ tiết kiệm Cái Răng và An Hòa vào ngày 21/07/2010 và quỹ tiết kiệm Lý Tự Trọng vào ngày 15/09/2010
- Với việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), ngày 02/01/2012 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Tín Nghĩa chi nhánh Cần Thơ đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Ninh Kiều
Chi nhánh Ninh Kiều:
Trụ sở: 19-21 Võ Văn Tần, Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Điện thoại: 0710 381 9977 Fax: 0710 381 9989
Quỹ tiết kiệm Cái Răng
Địa chỉ: 164A Quốc lộ 1A, Phường Lê Bình, Quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Điện thoại: 0710 352 7577 Fax: 0710 352 7576
Quỹ tiết kiệm An Hịa
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Ninh Kiều
Điện thoại: 0710 352 9989 Fax: 0710 352 9989
Quỹ tiết kiệm Lý Tự Trọng
Địa chỉ: 36 Lý Tự Trọng, Phường An Cư, Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Điện thoại: 07103 825 789 Fax: 07103 852 788
Các hoạt động chủ yếu
- Huy động vốn
- Tiếp nhận vốn, vay vốn - Cho vay hùn vốn liên doanh
- Dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng - Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc
- Thanh toán quốc tế
- Huy động vốn từ nước ngoài
- Các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được ngân hàng nhà nước cho phép