Phân tích tình hình hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn chi nhánh ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 54)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Ninh Kiều

Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một NHTM nào. Nói đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, người ta thường nghĩ đến cho vay, sự chuyển hố từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế khơng chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân ngân hàng. Bởi vì, nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng để từ đó bồi hồn lại tiền gửi của khách hàng, bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra được lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro

Cũng như các ngân hàng khác, sau khi huy động vốn SCB Ninh Kiều nhanh chóng tìm các biện pháp sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng cũng như đáp ứng nhu cầu về vốn cho các lĩnh vực kinh tế của đia phương. SCB Ninh Kiều luôn coi trọng công tác huy động vốn đi đôi với việc từng bước mở rộng quy mơ tín dụng, do hiệu quả cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng nói riêng. Nhìn vào bảng ta thấy DSCV của ngân hàng tăng mạnh trong năm 2011, cụ thể là DSCV năm 2010 đạt được 75.599 triệu đồng, nhưng đến năm 2011 con số này đã lên đến 219.396 triệu đồng, tăng đến 143.797 triệu đồng, gấp 2,9 lần năm 2010. Nguyên nhân của sự biến động DSCV sẽ được phân tích cụ thể theo thời hạn tín dụng và theo thành phần kinh tế để thấy rõ sự biến động đó.

a) Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng

Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG QUA 2 NĂM (2010-2011)

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Sồ tiền %

Ngắn hạn 74.949 99,14% 218.08

3 99,40% 143.134 190,98

Trung và dài hạn 650 0,86% 1.313 0,60% 663 102,00

Tổng 75.599 100% 219.39

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều

* Tín dụng ngắn hạn: Trong hoạt động tín dụng nếu xét về thời hạn thì SCB Ninh Kiều cho vay ngắn hạn là chủ yếu, ta thấy khoản cho vay này vượt trội so với cho vay trung hạn và chiếm gần như toàn bộ tổng doanh số cho vay, hơn 99% qua các năm. Bảng 2 cho thấy DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao và có xu hướng tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng, cụ thể là năm 2011, DSCV tăng 190,98% tức tăng 143.134 triệu đồng so với năm 2010, làm cho tỷ trọng tăng từ 99,14% thành 99,4%. Qua đó, cho thấy DSCV ngắn hạn đóng vai trị chủ yếu trong cơng tác sử dụng vốn của chi nhánh. Nguyên nhân là do chính sách của NH chủ yếu cho vay ngắn hạn trong đó cho vay cầm cố giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng cao. Doanh số cho vay tăng đồng nghĩa với rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu tăng, vì vậy mà ngân hàng đã tập trung ưu tiên cho các khoản vay ngắn hạn để giảm bớt mức độ rủi ro đối với ngân hàng.

* Tín dụng trung hạn và dài hạn: Qua bảng 2 cho thấy DSCV trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng DSCV, chưa đến 1% và không làm ảnh hưởng nhiều đến tỷ trọng và doanh số cho vay. Xét về giá trị, DSCV trung, dài hạn ngày càng tăng qua 2 năm tăng đến 102%, tương ứng 663 triệu đồng nhưng tốc độ tăng của tín dụng trung và dài hạn là quá thấp so với ngắn hạn, làm cho tỷ trọng là 0,86% năm 2010 giảm xuống mức 0,6% năm 2011. Tuy NH chỉ tập trung chủ yếu cho vay ngắn hạn nhưng vai trị của các món vay trung và dài hạn cũng khơng kém phần quan trọng vì đây thường là các món vay lớn, khách hàng thường là những khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh khá tốt và thường là cho vay với lãi suất cao hơn ngắn hạn. Vì thế NH cần có những biện pháp phù hợp hơn để nâng cao khoản tín dụng này

b) Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Bên cạnh việc phân tích doanh số cho vay theo thời hạn thì kế đến là phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, chỉ tiêu cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong DSCV, đến hơn 80% qua các năm, cụ thể là 87,76% vào năm 2010 và 99,04% vào năm 2011, trái lại ngành công nghiệp và dịch vụ lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chưa đến 1% qua các năm. Bởi thế DSCV tăng mạnh vào năm 2011, tăng 190,21%, chủ yếu là do sự gia tăng

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Ninh Kiều

mạnh mẽ của cho vay tiêu dùng. Phân tích số liệu cụ thể theo từng ngành kinh tế sẽ giúp ta thấy được sự tác động của từng ngành đến DSCV của NH qua từng năm

Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 2 NĂM (2010-2011)

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phịng kế tốn ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều

năm 2010 1% 88% 11% 0% Ngành dịch vụ Cho vay tiêu dùng Ngành khác Ngành công nghiệp năm 2011 0% 99% 1% 0% Ngành dịch vụ Cho vay tiêu dùng Ngành khác Ngành công nghiệp

Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Sồ tiền %

Ngành công nghiệp 350 0,46% 700 0,32% 350 100

Ngành dịch vụ 710 0,94% 250 0,11% -460 -64,79

Ngành khác 8.196 10,84% 1.165 0,53% -7.031 -85,78

Cho vay tiêu dùng 66.343 87,76% 217.28 1 99,04% 150.93 8 227,51 Tổng 75.599 100% 219.39 6 100% 143.797 190,21

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều

* Ngành cơng nghiệp: doanh số cho vay của ngành này rất thấp qua các năm và có xu hướng tăng, năm 2011 là 700 triệu đồng chiếm tăng 100% so với năm 2010. Nguyên nhân là do cùng với xu hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế chuyển dần theo hướng nâng cao tỉ trọng ngành công nghiệp, và lĩnh vực này cũng đang phát triển rất mạnh mẽ đã làm cho doanh số cho vay ngành này tăng. Tuy tốc độ tăng khá mạnh nhưng xét về giá trị thì DSCV ngành này khá thấp, NH cần có những điều chỉnh lãi suất, điều kiện cho vay để phục vụ tốt hơn xu hướng hiện tại của đất nước

* Cho vay tiêu dùng: đây là nguồn cung cấp chủ yếu cho DSCV của NH,

chiếm hơn 80% qua các năm, cụ thể là 66.343 triệu đồng, chiếm 87,76% vào năm 2010 và 217.281 triệu đồng, chiếm 99,04% năm 2011. Cho vay tiêu dùng tăng mạnh tăng đến 150.938 triệu đồng, tức 227,51%. Như vậy, bên cạnh cho vay một số ngành phục vụ nền kinh tế như công nghiệp, dịch vụ…, chi nhánh cũng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng như cho vay để mua sắm các thiết bị, phương tiện vận tải, thanh tốn chi phí học tập, du học, khám chữa bệnh… Ngày nay đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, thu nhập của họ cũng cải thiện một cách rõ rệt. Do đó cuộc sống vật chất đầy đủ là nhu cầu bứt thiết của mỗi người. Nắm bắt được những yếu tố này cũng giúp cho chi nhánh đẩy mạnh cho vay ở đối tượng này và cũng giúp hoạt động tín dụng tại chi nhánh đa dạng hơn

* Ngành dịch vụ và các ngành khác: đặc diểm chung là có DSCV rất thấp

và có chiều hướng giảm mạnh trong năm 2011

Đối với ngành dịch vụ thì đây là những khoản tín dụng được sử dụng trong những lĩnh vực như dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn, du lịch… ở các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn. DSCV của ngành này rất thấp và có xu hướng giảm mạnh qua các năm, cụ thể là năm 2010 số dư là 710 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,94%, nhưng con số này nhanh chóng giảm xuống vào năm 2011 chỉ còn 250 triệu đồng, tỷ trọng chỉ còn 0,11%, giảm đến 64,79%.

Ngồi một số ngành kể trên NH cịn cho vay ở một số lĩnh vực khác như: ngành xây dựng, trang trí nội thất, chế biến đồ dùng… Ngành này cũng

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều

chiếm tỷ trọng khơng cao và có xu hướng giảm mạnh, cụ thể là DSCV là 8.196 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 10,84% và con số này giảm mạnh vào năm 2011 với 1.165 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,53%, giảm đến 85,78%

Nguyên nhân là do bước sang năm 2011 lạm phát tăng cao, Ngân hàng nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát dẫn đến việc tăng lãi suất cao trong huy động vốn và nâng lãi suất cho vay đã tác động không nhỏ đến kết quả kinh doanh của các công ty, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hoạt động kinh doanh có phần co cụm, làm doanh số cho vay của các ngành này giảm sút

4.1.2.2. Doanh số thu nợ

Một trong 2 nguyên tắc của tín dụng là “vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng”. Do đó việc giám sát thu hồi nợ là công tác vô cùng quan trọng vì nếu khơng thu hồi được nợ đúng hạn có thể khiến NH khó khăn trong vấn đề thanh khoản cũng như mất đi thu nhập do bỏ lỡ những khách hàng tốt.

Mặc dù việc thu nợ là yếu tố chưa nói lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng một cách trực tiếp nhưng nó là yếu tố chủ yếu thể hiện khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng là thành công hay không. Việc thu hồi một khoản nợ đúng với các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng tín dụng là một thành cơng rất lớn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Đồng thời qua cơng tác thu nợ có thể thấy được việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả khơng, cũng như tính chính xác trong cơng tác thẩm định khi cho KH vay vốn

DSTN năm 2010 chỉ đạt 63.646 triệu đồng, đến năm 2011 DSTN đạt được 219.989 triệu đồng, tăng hơn năm 2010 là 156.343 triệu đồng, tốc độ tăng là 245,64%, cho thấy đi đôi với việc gia tăng khá mạnh của DSCV thì cơng tác thu hồi nợ của NH cũng rất hiệu quả. Cho thấy công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước khi cho vay của cán bộ tín dụng ngân hàng tương đối tốt, đánh giá đúng năng lực tài chính của khách hàng. Ngồi ra, cán bộ tín dụng cũng đã thường xuyên theo dõi món vay do mình quản lý và nhắc nhở khách hàng khi sắp đến thời

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều

hạn đóng lãi hoặc trả gốc đã góp phần làm cho DSTN của chi nhánh tăng lên. Để hiểu rõ hơn sự tăng giảm DSTN ta đi vào phân tích DSTN theo từng chỉ tiêu

a) DSTN theo thời hạn tín dụng

Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG QUA 2 NĂM (2010-2011)

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phịng kế tốn ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều

* DSTN ngắn hạn: Cũng như doanh số cho vay ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với doanh số thu nợ trung và dài hạn và tỷ trọng của doanh số thu nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm. Điều này cũng là đương nhiên vì doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu và tăng dần qua các năm. Năm 2010, DSTN ngắn hạn, chiếm tỷ trọng rất lớn 99,82%, và tỷ trọng này tiếp tục tăng nhẹ chiếm 99,84% vào năm 2011. Xét về mặt giá trị, năm 2010 DSTN là 63.646 triệu đồng và con số này tăng mạnh vào năm sau với số dư là 219.989 triệu đồng, tăng 156.343 triệu đồng, tức 245.64%. Do đặc điểm của cho vay ngắn hạn vòng quay vốn nhanh, khoản vay phát sinh sẽ nhanh chóng được thu hồi ngay trong năm phù hợp với vòng quay một chu kỳ sản xuất kinh doanh và thu nhập của khách hàng nên cơng tác thu hồi nợ của loại hình cho vay ngắn hạn có nhiều thuận lợi.

* DSTN trung và dài hạn: Trong khi đó thì doanh số thu nợ cho vay trung

và dài hạn tăng về giá trị nhưng khoản tăng là quá ít so với ngắn hạn nên làm giảm tỷ trọng. Cụ thể là DSTN trung và dài hạn năm 2010 là 109 triệu đồng, chiếm 0,18%, sang năm 2011, số dư này tăng lên thành 354 triệu, chiếm 0,16%. Sự thay đổi tỷ trọng thu nợ giữa ngắn và dài hạn là phù hợp với sự thay đổi về tỷ trọng của doanh số cho vay của Ngân hàng. Vì đặc diểm của cho vay trung và dài hạn là

Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Sồ tiền %

Ngắn hạn 63.537 99,82% 219.63 5 99,84% 156.09 8 245,68 Trung và dài hạn 109 0,18% 354 0,16% 245 224,77 Tổng 63.646 100% 219.98 9 100% 156.343 245,64

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Ninh Kiều

thời hạn cho vay dài, vịng quay vốn chậm nên các khoản vay khó thu hồi trong năm. Mặt khác, SCB Ninh Kiều chỉ mới được khai trương vào 2010 vì thế chỉ một vài khoản vay trung hạn vào thời diểm đầu năm được thu hồi đúng hạn, phần cho vay còn lại chủ yếu vào thời điểm cuối năm nên chỉ thu hồi được nợ vào những năm sau làm cho DSTN của NH khá thấp

Đạt được kết quả như trên cả DSCV ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng là do công tác lựa chọn đối tượng cho vay cũng như chăm sóc khách hàng của cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao, một phần cũng là do công việc kinh doanh của khách hàng ngày càng có hiệu quả hơn gia tăng khả năng trả nợ cho ngân hàng.

b) DSTN theo thành phần kinh tế

Phân tích DSTN theo thành phần kinh tế giúp ta có cái nhìn tổng qt về tình hình thu nợ theo từng ngành nghề cụ thể, so sánh với doanh số cho vay theo từng ngành nghề tương ứng. Qua đó đánh giá được tình hình thu nợ của ngân hàng và đánh giá xem ngành nào cần duy trì, ngành nào cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thu nợ trong thời gian tới. Bên cạnh đó, phân tích DSTN theo từng ngành nghề phần nào giúp NH đề ra các chính sách cấp tín dụng hợp lý cho từng ngành trong thời gian tới.

Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 2 NĂM (2010-2011)

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phịng kế tốn ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Ninh Kiều

Nhìn vào bảng 5 ta thấy doanh số thu nợ của Ngân hàng chủ yếu tập trung

Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Sồ tiền %

Ngành công nghiệp - 0% 700 0,33% - -

Ngành dịch vụ - 0% 752 0,34% - -

Ngành khác - 0% 7.626 3,46% - -

Cho vay tiêu dùng 63.646 100% 210.91

1 95,87% 147.265 231,38

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn chi nhánh Ninh Kiều

chiếm tỷ trọng 100%, sang năm 2011 số dư này tăng đột biến lên đến 210.911 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 95,87%. Còn những ngành nghề khác như ngành cơng nghiêp, dịch vụ… doanh số thu nợ chỉ có số dư vào năm 2011, cịn năm 2010 thì khơng có, điều này cũng hợp lý vì NH chỉ vừa mới khai trương vào năm 2010 và doanh số cho vay của những ngành nghề này chiếm tỷ trọng rất thấp vào năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn chi nhánh ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)