Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So sánh chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DNNN 40.965 5,50 50.234 5,56 82.640 7,15 9.269 22,63 32.406 64,51
DN ngoài
quốc doanh 611.384 82,04 735.255 83,26 935.743 80,97 123.871 20,26 200.488 27,27
Cá nhân 92.883 12,46 97.629 11,05 137.285 11,88 4.746 5,11 39.656 40,62
Tổng cộng 745.232 100 883.118 100 1.155.668 100 137.886 18,05 272550 30,86
Nhìn chung, tình hình dƣ nợ của ngân hàng tăng qua các năm, chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả. Nhƣng bên cạnh đó dƣ nợ tăng lên cũng là do những khoản nợ đến hạn nhƣng vẫn chƣa đƣợc thu hồi. Tuy DSCV của ngân hàng ngày càng tăng, nhƣng những khoản vay đó có đảm bảo an tồn hay khơng ? Hay vì chạy đua theo những chỉ tiêu lợi nhuận mà cán bộ tín dụng đã bỏ quên những yêu cầu cần thiết khi cho khách hàng vay, điều đó làm tăng doanh số nhƣng ảnh hƣởng rất lớn trong quá trình thu hồi nợ dẫn đến dƣ nợ gia tăng. Cho nên khi dƣ nợ tăng thì ngân hàng cần phân tích đánh giá rõ dƣ nợ tăng là do đâu ? do những món vay đến hạn thu hồi hay do những khoản không thu hồi đƣợc nợ nên còn tồn động qua các năm. Nếu dƣ nợ tăng do quá hạn thu hồi hay những món vay sắp đến hạn thu hồi thì ngân hàng cần có biện pháp thu hồi nhanh chóng.
4.3.5 Phân tích tình hình nợ xấu
Mỗi ngành nghề kinh doanh đều có những nét riêng về hiệu quả hoạt động, môi trƣờng quản lý, cũng nhƣ cơ cấu tổ chức. Cho nên, ngân hàng cũng rất thận trọng trong việc cho từng đối tƣợng vay. Dù nhƣ thế, thì rủi ro cũng có thể xảy ra mà đôi khi doanh nghiệp cũng nhƣ ngân hàng không lƣờng trƣớc đƣợc. Rủi ro là một vấn đề không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì rủi ro là rất cao, nếu cho vay mà không thu hồi đƣợc nợ. Dù ngân hàng cho vay bảo lãnh, thế chấp,… Nhƣng khi không thu hồi đƣợc nợ thì ngân hàng cũng khơng đƣợc quyền lấy tài sản đó, mà phải thơng qua chính quyền, rồi có thể kiện tụng, dẫn đến tốn nhiều chi phí. Nếu trong một ngân hàng mà nợ xấu càng cao thì ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng càng lớn. Nợ xấu cao sẽ gặp khó khăn trong việc duy trì và mở rộng tín dụng. Cùng với DSTN thì nợ xấu cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.
4.3.5.1 Nợ xấu theo thời gian
Bất cứ ngân hàng nào, chỉ tiêu nợ xấu luôn đƣợc ngân hàng quan tâm, và luôn hy vọng hạn chế ở mức thấp nhất. Nhƣng làm đƣợc điều đó là khơng dễ bởi vì nó bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: do nền kinh tế thị trƣờng bất ổn, do khách hàng hoạt động không hiệu quả, do thủ tục pháp còn rƣờm rà đã làm cho
nhiều dự án cịn treo trên giấy,… do đó, rủi ro của ngân hàng khi cho vay là rất cao. Nên ngân hàng cần có những chủ trƣơng phù hợp để hạn chế rủi ro không thu hồi đƣợc nợ cũng nhƣ hạn chế gia tăng nợ xấu.
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng nợ xấu
Hình10: Nợ xấu theo thời gian của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 Bên cạnh sự gia tăng nhanh chóng của dƣ nợ thì nợ xấu của ngân hàng trong những năm qua cũng có nhiều biến động.
Năm 2008 nợ xấu là 5.874 triệu đồng, trong đó nợ xấu ngắn hạn chiếm 51,04% còn lại là nợ xấu trung và dài hạn. Năm 2009 nợ xấu là 6.267 triệu đồng, trong đó nợ xấu ngắn hạn chiếm 53,58% và nợ xấu trung và dài hạn chiếm 46,42%. Đến năm 2010, nợ xấu là 8.725 triệu đồng, nợ xấu ngắn hạn chiếm 61,97% và nợ xấu trung và dài hạn chiếm 38,03%. Nhìn chung, nợ xấu theo thời gian của ngân hàng có xu hƣớng tăng trƣởng chậm. Đây cũng là nhờ sự quản lý của ngân hàng trong khâu cho vay đến khâu thu hồi nợ đƣợc cán bộ tín dụng đƣợc thực hiện khá tốt nên đã hạn chế đƣợc những rủi ro có thể xảy ra, từ đó nợ xấu cũng tăng trƣởng chậm.
2008
Năm
Triệu đồng