Dƣ nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh tây đô (Trang 58)

2008

Triệu đồng

Năm

Bảng 10: Dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế tại Eximbank Tây Đô qua 3 năm 2008-2010

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm So sánh chênh lệch

2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DNNN 40.965 5,50 50.234 5,56 82.640 7,15 9.269 22,63 32.406 64,51

DN ngoài

quốc doanh 611.384 82,04 735.255 83,26 935.743 80,97 123.871 20,26 200.488 27,27

Cá nhân 92.883 12,46 97.629 11,05 137.285 11,88 4.746 5,11 39.656 40,62

Tổng cộng 745.232 100 883.118 100 1.155.668 100 137.886 18,05 272550 30,86

Nhìn chung, tình hình dƣ nợ của ngân hàng tăng qua các năm, chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả. Nhƣng bên cạnh đó dƣ nợ tăng lên cũng là do những khoản nợ đến hạn nhƣng vẫn chƣa đƣợc thu hồi. Tuy DSCV của ngân hàng ngày càng tăng, nhƣng những khoản vay đó có đảm bảo an tồn hay khơng ? Hay vì chạy đua theo những chỉ tiêu lợi nhuận mà cán bộ tín dụng đã bỏ quên những yêu cầu cần thiết khi cho khách hàng vay, điều đó làm tăng doanh số nhƣng ảnh hƣởng rất lớn trong quá trình thu hồi nợ dẫn đến dƣ nợ gia tăng. Cho nên khi dƣ nợ tăng thì ngân hàng cần phân tích đánh giá rõ dƣ nợ tăng là do đâu ? do những món vay đến hạn thu hồi hay do những khoản khơng thu hồi đƣợc nợ nên cịn tồn động qua các năm. Nếu dƣ nợ tăng do quá hạn thu hồi hay những món vay sắp đến hạn thu hồi thì ngân hàng cần có biện pháp thu hồi nhanh chóng.

4.3.5 Phân tích tình hình nợ xấu

Mỗi ngành nghề kinh doanh đều có những nét riêng về hiệu quả hoạt động, môi trƣờng quản lý, cũng nhƣ cơ cấu tổ chức. Cho nên, ngân hàng cũng rất thận trọng trong việc cho từng đối tƣợng vay. Dù nhƣ thế, thì rủi ro cũng có thể xảy ra mà đơi khi doanh nghiệp cũng nhƣ ngân hàng không lƣờng trƣớc đƣợc. Rủi ro là một vấn đề không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì rủi ro là rất cao, nếu cho vay mà không thu hồi đƣợc nợ. Dù ngân hàng cho vay bảo lãnh, thế chấp,… Nhƣng khi khơng thu hồi đƣợc nợ thì ngân hàng cũng khơng đƣợc quyền lấy tài sản đó, mà phải thơng qua chính quyền, rồi có thể kiện tụng, dẫn đến tốn nhiều chi phí. Nếu trong một ngân hàng mà nợ xấu càng cao thì ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng càng lớn. Nợ xấu cao sẽ gặp khó khăn trong việc duy trì và mở rộng tín dụng. Cùng với DSTN thì nợ xấu cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.

4.3.5.1 Nợ xấu theo thời gian

Bất cứ ngân hàng nào, chỉ tiêu nợ xấu luôn đƣợc ngân hàng quan tâm, và luôn hy vọng hạn chế ở mức thấp nhất. Nhƣng làm đƣợc điều đó là khơng dễ bởi vì nó bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: do nền kinh tế thị trƣờng bất ổn, do khách hàng hoạt động khơng hiệu quả, do thủ tục pháp cịn rƣờm rà đã làm cho

nhiều dự án cịn treo trên giấy,… do đó, rủi ro của ngân hàng khi cho vay là rất cao. Nên ngân hàng cần có những chủ trƣơng phù hợp để hạn chế rủi ro không thu hồi đƣợc nợ cũng nhƣ hạn chế gia tăng nợ xấu.

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng nợ xấu

Hình10: Nợ xấu theo thời gian của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 Bên cạnh sự gia tăng nhanh chóng của dƣ nợ thì nợ xấu của ngân hàng trong những năm qua cũng có nhiều biến động.

Năm 2008 nợ xấu là 5.874 triệu đồng, trong đó nợ xấu ngắn hạn chiếm 51,04% còn lại là nợ xấu trung và dài hạn. Năm 2009 nợ xấu là 6.267 triệu đồng, trong đó nợ xấu ngắn hạn chiếm 53,58% và nợ xấu trung và dài hạn chiếm 46,42%. Đến năm 2010, nợ xấu là 8.725 triệu đồng, nợ xấu ngắn hạn chiếm 61,97% và nợ xấu trung và dài hạn chiếm 38,03%. Nhìn chung, nợ xấu theo thời gian của ngân hàng có xu hƣớng tăng trƣởng chậm. Đây cũng là nhờ sự quản lý của ngân hàng trong khâu cho vay đến khâu thu hồi nợ đƣợc cán bộ tín dụng đƣợc thực hiện khá tốt nên đã hạn chế đƣợc những rủi ro có thể xảy ra, từ đó nợ xấu cũng tăng trƣởng chậm.

2008

Năm

Triệu đồng

Bảng 11: Nợ xấu theo thời gian tại Eximbank Tây Đô qua 3 năm 2008-2010

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm So sánh chênh lệch

2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 2.998 51,04 3.358 53,58 5.407 61,97 360 12,01 2.049 61,02 Trung và dài hạn 2.876 48,96 2.909 46,42 3.318 38,03 33 1,15 409 14,06 Tổng cộng 5.874 100 6.267 100 8.725 100 393 6,69 2.458 39,22

4.3.5.2 Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Nợ xấu theo thành phần kinh tế của ngân hàng đƣợc khái quát qua biểu đồ sau: 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 DNNN DN NQD Cá nhân Tổng nợ xấu

Hình 11: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 2008-2010

Qua bảng số liệu ta thấy trong cơ cấu nợ xấu thì nợ xấu của thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nợ xấu. Cụ thể, năm 2008 chỉ tiêu này là 5.129 triệu đồng, chiếm 87,32% trong tổng nợ xấu. Năm 2009 là 5.273 triệu đồng, chiếm 84,14% tổng nợ xấu, tăng 144 triệu đồng so với năm 2008, tƣơng đƣơng 2,81%. Đến năm 2010 chỉ tiêu này là 7.203 triệu đồng, chiếm 82,55% tổng nợ xấu, tăng 1.930 triệu đồng so với năm 2009, tƣơng đƣơng tăng 36,60%. Nguyên nhân là do ngân hàng tập trung phát triển tín dụng đối với thành phần kinh tế này, nhƣng thời gian này nền kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu quả kéo theo trễ nãy trong việc trả nợ nên nợ xấu đối với thành phần kinh tế này cũng vì đó mà tăng lên.

2008

Triệu đồng

Năm

Bảng 12: Nợ xấu theo thành phần kinh tế tại Eximbank Tây Đô qua 3 năm 2008-2010

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm So sánh chênh lệch

2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DNNN 325 5,53 529 8,44 846 9,70 204 62,77 317 59,92

DN ngoài

quốc doanh 5.129 87,32 5.273 84,14 7.203 82,55 144 2,81 1.930 36,60

Cá nhân 420 7,15 465 7,42 676 7,75 45 10,71 211 45,38

Tổng cộng 5.874 100 6.267 100 8.725 100 393 6,69 2.458 39,22

Cùng với nợ xấu của doanh nghiệp ngồi quốc doanh thì nợ xấu của doanh nghiệp Nhà nƣớc cũng tăng khá cao qua các năm nhƣng cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ xấu. Cụ thể, năm 2008 nợ xấu của chỉ tiêu này là 325 triệu đồng, chiếm 5,53% tổng nợ xấu. Năm 2009 là 529 triệu đồng, chiếm 8,44% tổng nợ xấu, tăng 204 triệu đồng so với năm 2008, tƣơng đƣơng 62,77%. Sang năm 2010 chỉ tiêu này là 846 triệu đồng, chiếm 9,70% tổng nợ xấu và tăng 317 triệu đồng so với năm 2009, tƣơng đƣơng tăng 59,92%. Nguyên nhân nợ xấu gia tăng đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc là do những doanh nghiệp này không đƣợc Chính phủ hộ trợ nhiều nhƣ trƣớc nữa. Bƣớc vào cổ phần hóa với nhiều bỡ ngỡ, nếu DNNN khơng có chiến lƣợc lâu dài thì khó có thể đứng vững trên thị trƣờng, dễ gặp thất bại. Đó là nguyên nhân làm cho nợ xấu của thành phần kinh tế này tăng lên.

Bên cạnh hai chỉ tiêu trên thì nợ xấu của thành phần cá nhân cũng tăng lên. Năm 2008 nợ xấu của chỉ tiêu này là 420 triệu đồng, chiếm 7,15% tổng nợ xấu. Năm 2009 là 465 triệu đồng, chiếm 7,42% và tăng 45 triệu đồng so với năm 2008, tƣơng đƣơng 10,71%. Và đến năm 2010 nợ xấu của thành phần này là 676 triệu đồng, chiếm 7,75% tổng nợ xấu, tăng 211 triệu đồng so với năm 2009, tức là tăng 45,38%.

Qua tích ở trên ta thấy, chỉ tiêu nợ xấu có xu hƣớng gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu cũng do nền kinh tế bất ổn, dẫn đến kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nên việc trã gốc và lãi dẫn đến chậm trễ. Tuy DSTN của chi nhánh ngày càng tăng nhƣng tổng nợ xấu cũng tăng theo, đây vẫn là dấu hiệu khơng tốt, vì nợ xấu tăng đồng nghĩa với khả năng mất vốn của ngân hàng là khá cao. Cơ cấu pháp lý và cơ cấu kinh doanh của mỗi doanh nghiệp gắn với những mức độ rủi ro khác nhau nhƣng doanh nghiệp tƣ nhân thƣờng có rủi ro lớn hơn các DNNN hoặc công ty Cổ phần , doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp thƣờng gặp rủi ro hơn doanh nghiệp thƣơng mại hoặc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Còn đối với cá nhân, gia đình thì rủi ro thƣờng gặp gắng liền với thu nhập, công ăn việc làm, sức khỏe tuổi thọ, hồn cảnh gia đình,… Ví dụ nhƣ bị sa thải, bị tai nạn lao động, chết, hỏa hoạn, lũ lụt,… các nguyên nhân trên đều làm

ảnh hƣởng đến khả năng khách hàng trả nợ cho ngân hàng. Từ đó rủi ro về nợ xấu cũng tăng lên.

4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG

Để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tại chi nhánh Eximbank Tây Đô, ta lần lƣợt xem xét các chỉ tiêu sau:

4.4.1 Dƣ nợ cho vay trên vốn huy động

Bảng 13: Chỉ tiêu dƣ nợ/Vốn huy đông

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Tổng dƣ nợ 745.232 883.118 1.155.668

Vốn huy động 645.527 870.840 1.204.428

Dƣ nợ/ Vốn huy

động (lần) 1,15 1,01 0,96

(Nguồn: Phịng tín dụng Eximbank Tây Đơ).

Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động. Nó giúp ta thấy đƣợc khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng để cho vay. Chỉ tiêu này quá lớn hay q nhỏ cũng khơng tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn chứng tỏ khả năng huy động vốn của ngân hàng là quá thấp, ngƣợc lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả.

Trong năm 2008, tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động là 1,15 lần, sau đó giảm xuống còn 1,01 lần vào năm 2009 và 0,96 lần vào năm 2010. nhƣ vậy chứng tỏ nguồn vốn huy động của ngân hàng đã có sự tăng lên nhƣng sự tăng lên này vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, ngân hàng phải lấy vốn từ hội sở chuyển về và các nguồn khác. Do đó ngân hàng cần phải tăng cƣờng nhiều biện pháp chiến lƣợc nhằm tăng nguồn vốn huy động nhàn rỗi trong xã hội nhƣ không ngừng nâng cao phong cách phục vụ của đội ngũ nhân viên, đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá thông tin trên các phƣơng tiện truyền thông, tạo niềm tin thu hút khách hàng,…

4.4.2 Hệ số thu nợ

Hệ số này đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay của ngân hàng. Tức là, phản ánh trong kỳ với doanh số cho vay hiện có ngân hàng sẽ thu đƣợc ban nhiêu đồng vốn.

Hệ số thu nợ của Exim bank Tây Đô năm 2008 là 81,93%. Năm 2009 là 93,28% và đạt 92,10% vào năm 2010. Tỷ số này tƣơng đối lớn cho thấy kết quả thu nợ của ngân hàng qua các năm rất tốt. Đó là thành quả của q trình giám sát, theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn của cán bộ tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng, giúp cho đồng vốn của ngân hàng đƣợc luân chuyển liên tục, đảm bảo an toàn và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Ngân hàng cần duy trì và phát triển hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Bảng 14: Chỉ tiêu hệ số thu nợ

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Doanh số thu nợ 1.311.710 1.915.389 3.177.719

Doanh số cho vay 1.600.969 2.053.275 3.450.269

HỆ SỐ THU NỢ

(%) 81,93 93,28 92,10

(Nguồn: Phịng tín dụng Eximbank Tây Đơ).

4.4.3 Vịng quay vốn tín dụng

Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đồng vốn cho vay, đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm của ngân hàng.

Năm 2008 vịng quay vốn tín dụng của Eximbank Tây Đơ là 2,18 vịng. Năm 2009 là 2,35 vòng và năm 2010 tăng lên 3.05 vòng . Nhƣ vậy, cả 3 năm vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng là khá cao. Đó là do ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, vì các khoản vay ngắn hạn thƣờng đƣợc sủ dụng rất hiệu quả, ít rủi ro và khả năng thu hồi nợ hơn các khoản vay trung và dài hạn. Việc

thu hồi nhanh đã làm cho tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Eximbank Tây Đô đạt rất cao. Nhƣng ngân hàng cũng cần phải tập trung hơn nữa trong việc thu hồi nợ đối với những món vay đã đến hạn để đảm bảo hiệu quả hoạt động cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng. Bảng 15: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh số thu nợ 1.311.710 1.915.389 3.177.719 Dƣ nợ bình quân 600.603 814.175 1.041.232 VÕNG QUAY VỐN (vòng) 2,18 2,35 3,05

(Nguồn: Phịng tín dụng Eximbank Tây Đơ).

4.4.4 Đánh giá rủi ro tín dụng

Chỉ tiêu này đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Những ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lƣợng tín dụng của ngân hàng này cao. Bảng 16: Chỉ tiêu nợ xấu/Dƣ nợ Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Nợ xấu 5.874 6.267 8.725 Tổng dƣ nợ 745.232 883.118 1.155.668 Nợ xấu/Dƣ nợ (%) 0,79 0,71 0,75

Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng rõ nhất. Năm 2008, tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ là 0,79%, năm 2009 giảm xuống còn 0,71% chứng tỏ trong năm này công tác thu nợ và rủi ro tín dụng đƣợc ngân hàng kiểm sốt khá tốt. Tuy nhiên, đến năm 2010 tỷ lệ này lại tăng lên là 0,75% nhƣng vẫn còn dƣới mức quy định của nhà nƣớc.

Qua chỉ tiêu này ta thấy, chất lƣợng tín dụng ngày càng đƣợc đảm bảo, nhƣng để nâng cao chất lƣợng tín dụng ngày càng tốt hơn thì ngân hàng cần giám sát chặt chẽ các khoản vay để hạn chế rủi ro nợ xấu không tăng vào những năm tiếp theo. Ngồi ra, cán bộ tín dụng cần nắm bắt kịp thời tình hình tài chính cũng nhƣ tình hình kinh doanh của khách hàng để có biện pháp thu hồi nợ đúng lúc và cho vay một cách hợp lý.

4.5 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MƠI TRƢỜNG VÀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG

Dựa vào những phân tích về mơi trƣờng kinh doanh của ngân hàng ta lập ma trận SWOT, từ đó lựa chọn những chiến lƣợc khả thi và đề ra kế hoạch tổng thể cho thời gian sắp tới của ngân hàng.

Sử dụng phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT ta thấy:

4.5.1 Điểm mạnh (S)

- Đến nay, Eximbank là một trong những ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần có quy mơ hoạt động khá lớn. Do đó Eximbank Tây Đơ đặt tại Thành phố Cần Thơ cũng có đƣợc vị thế và uy tín trên thị trƣờng tài chính – tiền tệ này.

- Là một ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần nên Eximbank Tây Đơ có điều kiện khai thác tốt các nguồn lực nhƣ: vốn, nhân sự, chiến lƣợc hoạt động,… giúp cho ngân hàng có điều kiện phát triển tốt.

- Đội ngũ cán bộ tín dụng trong ngân hàng đƣợc đào tạo tốt và có năng lực chuyên môn cao, đáp ứng đƣợc các nhu cầu giao dịch với khách hàng. Bên cạnh đó, tinh thần đồn kết cao độ và tƣơng trợ nhau trong từng nghiệp vụ giúp cho mỗi nhân viên ngày càng hoàn thiện hơn.

Ngồi ra, hầu hết đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của Eximbank Tây Đơ đều có trình độ đại học hoặc có kinh nghiệm làm việc cao. Đó là sự chuẩn bị rất tốt cho sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của Eximbank Tây Đơ vì

trong bất kỳ ngành nghề nào, thì nguồn lực con ngƣời luôn đƣợc xem là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công.

4.5.2. Điểm yếu (W)

- Vị trí của trụ sở hoạt động cịn hạn hẹp, chƣa rộng rãi và thơng thống.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh tây đô (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)