Sử dụng các mẹo luật, quy tắc chính tả

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết chính tả cho học sinh dân tộc Tày trường tiểu học xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (Trang 44 - 59)

7. Cấu trúc đề tài

2.6. Sử dụng các mẹo luật, quy tắc chính tả

Là biện pháp giúp HS nắm vững quy tắc chính tả để viết đúng chính tả, hạn chế được các lỗi liên quan đến quy tắc viết chính tả. Đối với HS tiểu học phương pháp này tương đối có hiệu quả, bởi vì tư duy “máy móc”, trí nhớ “máy móc”

Formatted: Justified, Indent: Left: 0 cm, First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

của các em chiếm ưu thế là cơ sở cho việc xây dựng các mẹo luật vừa dễ nhớ vừa áp dụng lúc viết.

Để khắc phục được tình trạng HS hay mắc lỗi chính tả theo chúng tôi GV cần tập trung vào các loại bài chính tả so sánh. Bởi vì qua loại bài so sánh này HS được ôn luyện nhiều lần, nắm chắc được các quy tắc chính tả, mẹo chính tả, cũng như qua bài chính tả so sánh này HS nắm vững quy tắc của từng cách viết, từ đó hạn chế được các lỗi sai.

- Với phụ âm đầu

- Chữ ng, g ghép được với o, ô, ơ, a, â, a, u, ư VD: Ngơ, nga, ngô…

- Chữ ng, g không ghép được với chữ e, ê, i (không có nghĩa) - Chữ ngh, gh chỉ ghép được e, ê, i

VD: Nghe, nghiêng…

- Chữ cái c: Luôn đứng trước các vần bắt đầu các nguyên âm a, ă, â, o, ô, u, ư.

VD: Cũ, cứng, co, cần…

- Chữ cái k: Luôn đứng trước các vần bắt đầu bằng các nguyên âm i, e, ê. VD: Kính, kéo, kể…

- Sau chữ “q”: Không ghép được chữ o mà phải viết là u(qu). Qu luôn đứng trước hầu hết các nguyên âm (trừ các nguyên âm o,u ư)

VD: Quan trọng, que củi…

Một số kết hợp mang tính quy ước như qu kết hợp với "uôc" được phép bỏ đi một chữ "u" : Tổ quốc, ...hay "gi " kết hợp với "iêc, iêng" thì được phép bỏ đi một cữ "i": Giếng, láng giềng...

Ngoài cách viết chính tả tiếng Việt có quy tắc thì trong hệ thống tiếng Việt còn có những phụ âm mà không theo quy tắc nào (bất quy tắc) điều này gây khó khăn không ít cho quá trình học chính tả của HS. Vì thế, muốn HS viết đúng chính tả, ngoài việc hướng dẫn lí thuyết, kết hợp làm nhiều bài tập. GV trực tiếp giảng dạy nên tìm hiểu và cung cấp cho HS một số mẹo chính tả để gây hứng thú cho HS học tập, vừa giúp các em dễ nhớ, nhớ lâu và truyền cho nhiều HS khác, một số mẹo chính tả như :

+ Căn cứ vào nghĩa từ vựng ta có mẹo chính tả cuả cặp ch/tr

GV cung cấp cho HS thấy rằng từ đồng nghĩa với từ này bắt đầu bằng chữ "g " thì viết "tr "

VD : Trồng - giống, nhà tranh - nhà gianh, cây trầu - cây giầu...

Ngoài ra, còn nên dựa kết hợp âm để phân biệt "tr" không bao giờ đi với các vần : Oa, oă, oe, uê. Chỉ có "ch" mới kết hợp với các vần trên : Loắt choắt, chích chòe...

Mẹo phân biệt “ch/tr” trong những danh từ. Những danh từ chỉ đồ dùng gia đình thường dùng và mối quan hệ gia đình tường dùng “ch” chứ không dùng “tr”

VD :

Ch: Chỉ đồ dùng trong nhà như chảo, chiếu, chổi, chõng, chậu.

Chỉ những người thân thuộc: Cha, chú, chị, chồng, cháu... + mẹo viết đúng d, r, gi

Căn cứ vào ý nghĩa của những từ láy để viết những từ bắt đầu " r " có nghĩa là:

Những từ láy được mô tả âm thanh,tiêng động thường dùng bằng “ r” như rì rào, rách rách, rúc rích...

Những từ láy được dùng để mô tả từng mức độ sự rung động ở những cung bậc khác nhau cũng thường được viết bắt đầu bằng " r " như rạo rực, rón rén,

run rẩy,....

+ mẹo viết đúng d

Khi từ ấy có nghĩa gần giống nhau với một từ khác có phụ âm đầu là "đ ", "nh", hay "th".

VD :D/đ :đao /dao, dĩa /đĩa,....

d/nh : Dồi/nhồi,...

d/th : Dư/ thừa, dược/ thuốc,….

+ mẹo phân biệt âm đầu x/s

GV có thể mở rộng kiến thức cho HS về cách phân biệt âm đầu x/s bằng cách cung cấp cho HS mẹo phân biệt âm đầu x/s: Đa số các từ chỉ tên cây, tên

VD:

+ Một số tên cây: Cây sung, cây si, cây sắn, cây sả, cây sồi…

+ Một số tên con vật : Con sâu, con sáo, con sói, con sóc, con sán, con sò, con sứa…

Sử dụng mẹo luật, quy tắc chính tả là giúp các em khi gặp các từ viết trên các em nhớ ra ngay ra chữ viết, không còn lúng túng, phân vân khi viết chính tả.

 Về dấu thanh:

Khi dạy bài chính tả so sánh phân biệt dấu sắc và dấu ngã chúng ta cung

cấp cho HS quy luật trầm bổng, hệ bổng gồm các thanh sau: Ngang, hỏi, sắc; hệ trầm gồm các thanh huyền, nặng, ngã.

Khi gặp một thứ tiếng mà ta không biết là điền thanh sắc hay thanh ngã thì tạo ra một từ láy. Nếu tiếng đó có tiếng bổng thì ta điền dấu hỏi, nếu tiếng đó phát ra tiếng trầm thì ta điền dấu nặng.

VD: lo lẵng (lo lắng) - thanh sắc Phá (phá vỡ) - thanh sắc Ngã (trong bị ngã) - thanh ngã Ngỡ (trong ngỡ ngàng) - thanh ngã

Ngoài ra, ta cho HS Tiểu học hiểu nếu tạo ra một từ ngữ thì từ ngữ đó phải có nghĩa, phải nắm được nghĩa và hình thức chữ viết của từ.VD: Lo lắng, nếu điền dấu sắc sẽ thành “lo lắng ” có nghĩa là lo sợ về một điều gì đấy sắp xảy ra, nếu ta điền dấu ngã sẽ thành “lo lẵng”, “lo lẵng” thì không có nghĩa,vậy không thể điền dấu ngã.

TIỂU KẾT

Việc phát hiện lỗi chính tả, thống kê, tìm nguyên nhân gây lỗi, từ đó tìm ra phương pháp giảng dạy cũng như biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Chính tả cho HS Tày trường Tiểu học xã thượng Lâm, huyện Lâm Bình là hết sức quan trọng và cần thiết vì vậy chúng tôi đưa ra một số biện pháp như rèn luyện kĩ năng phát âm đúng, khắc phục lỗi về phụ âm đầu, sử dụng quy tắc viết hoa… nhằm khắc phục lỗi chính tả cho các em. Việc sửa chữa, khắc phục lỗi chính tả cho HS không chỉ tiến hành trong một thời gian ngắn mà có kết quả ngay được, đây là một quá trình lâu dài bao gồm cả sự cố gắng của thầy và trò, vì vậy GV phải kiên trì, biết chờ đợi sự tiến bộ của HS thì mới có kết quả tốt.

Formatted: Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thể nghiệm sƣ phạm

Thể nghiệm dạy học là phương pháp thu nhận thông tin về sự thay đổi trong nhận thức và hành vi của đối tượng giáo dục. Đây là một phương pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu một cách chủ động, là sự tác động có ý thức vào quá trình diễn biến tự nhiên để quá trình ấy diễn ra theo mục đích của người nghiên cứu.

Với ý nghĩa như trên, chúng tôi tiến hành thể nghiệm và áp dụng các biện pháp mà đề tài đề xuất nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của biện pháp đó. Nếu những giờ dạy thu được được thành công nhất định thì có nghĩa là những biện pháp mà chúng tôi đưa ra có tác dụng tốt và có tinh khả thi.

3.2. Đối tƣợng, thời gian, địa bàn thể nghiệm

3.2.1. Đối tượng thể nghiệm

Đối tượng mà đề tài lựa chọn thể nghiệm là HSDT Tày của trường Tiểu học Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.

3.2.2. Địa bàn thể nghiệm

- Thời gian các bài giảng thể nghiệm được tiến hành trong kì II năm học 2012 - 2013.

- Địa bàn thể nghiệm là trường Tiểu học Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.

3.2.3. Nội dung, phương pháp thể nghiệm

3.2.3.1. Nội dung thể nghiệm

- Chọn bài dạy: Chúng tôi chọn bài chính tả so sánh trong chương trình và SGK Tiếng Việt lớp 3 để thể nghiệm giảng dạy, đó là:

Bài chính tả nghe – viết: “Ê-đi-xơn”, phân biệt ch/tr , dấu hỏi/dấu ngã

Tiếng Việt 3- tập 2.

- Chọn lớp thể nghiệm: Chúng tôi chọn 100 HSDT Tày của trường Tiểu học Thượng Lâm xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang để tiến hành thể nghiệm.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Bold, Font color: Auto, Kern at 16 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 10 pt, Bold, Font color: Auto

Trong đó: 50 HS là thể nghiệm, 50 HS làm đối chứng. Cụ thể như sau: + 50 HS làm thể nghiệm.

+ 50 HS làm đối chứng.

Số HS làm thể nghiệm và số HS làm đối chứng có các điều kiện tương tự nhau về sĩ số (HS thể nghiệm: 50 em, HS làm đối chứng: 50 em) và chất lượng chúng tôi tiến hành điều tra chất lượng ban đầu thông qua chấm bài và kết hợp phiếu bài tập của HS và thu được kết quả như sau:

Bảng 1: Kết quả trước thể nghiệm

Nhóm Số bài thu chấm Xếp loại Giỏi ( 9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Yếu (0- 4 điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Thể nghiệm (50 HS) 50 13 26% 17 34% 16 32% 4 8% Đối chứng (50HS) 50 8 16% 20 40% 17 34% 5 10% 26 16 34 40 32 34 8 10 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Thể nghiệm Đối chứng

Biểu đồ 1: Chất lƣợng học tập của học sinh trƣớc thể nghiệm

(%)

Formatted: Space After: 0 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Space After: 0 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Chọn người dạy: Để đảm bảo sự tương quan đồng đều tiến hành dạy thể nghiệm với cùng một người dạy.

3.2.3.2. Phương pháp thể nghiệm

Chúng tôi sử dụng các phương pháp so sánh, đối chiếu để tiến hành thực nghiệm. Thực hiện phương pháp do cùng một đối tượng thể nghiệm (người dạy) cùng một nội dung thể hiện (bài dạy), trong đó một đối tượng được áp dụng các biện pháp mà đề tài đề xuất, một đối tượng được tiến hành học bình thường như các tiết học khác. Sau đó kiểm tra chất lượng ở cả 2 đối tượng HS thông qua bài viết kết hợp phiếu bài tập. Từ đó thu được kết quả rút ra nhận xét, đánh giá tác dụng, hiệu quả phương pháp mà đề tài đề xuất.

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

CHÍNH TẢ (nghe viết): Ê-ĐI-XƠN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp đoạn văn về “Ê-đi-xơn”. - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.

2. Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch.

3. Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ gìn tập vỡ sạch đẹp.

II. Đồ dung dạy học:

- Bảng phụ viết bài tập 2a.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS PP, P.Tiện dạy học 1. Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Cho HS viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch:

trình bày, trao đổi, trò chuyện, chăm chỉ.

-2 hs lên bảng, cả lớp theo dõi và làm nháp. -HS nhận xét bài bạn.

-GV nhận xét, đánh giá chung và ghi điểm.

- 2 hs làm bài tập, lớp theo dõi. PP: Vấn đáp, giảng giải – thuyết trình, kiểm tra – đánh giá.

3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1’):

- Trong tiết tập đọc hôm trước chúng ta đã được học biết về Nhà bác học Ê-đi-xơn với phát minh vĩ đại của ông, giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn văn về Ê-đi-xơn và làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, giải câu đố. - Ghi đề bài. - Lắng nghe, chuẩn bị sách vở. PP: Giảng giải-thuyết trình. b. Hƣớng dẫn viết chính tả: Nhằm giúp Hs nghe-viết đúng, trình bày đẹp bài chính tả vào vở.

Tìm hiểu nội dung bài viết: (2’)

- GV đọc văn bản một lần. - Hỏi:

Đoạn văn nhắc đến nhà bác học nào?

Những phát minh, sáng chế của Ê-đi-xơn có ý nghĩa như thế nào?

Qua đoạn văn em thấy Ê-đi-xơn là người như thế nào?

Hƣớng dẫn cách trình bày bài: (2’)

- Đoạn văn gồm có mấy câu? - Những chữ nào cần được viết hoa?

- Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như thế nào? - Lắng nghe. - Trả lời: Đoạn văn nhắc đến nhà bác học Ê-đi-xơn. Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.

Là người lao động cần cù, giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người.

- 3 câu.

- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Ê-đi-xơn và từ Nhà bác học.

- Viết hoa chữ cái đầu tiên và có gạch nối giữa các

PP: Vấn đáp,

kiểm tra-đánh giá, thực hành.

Hƣớng dẫn viết từ khó: (2’)

- Yêu cầu hs tìm các từ khó.

- Cho hs đọc, một vài em lên viết trên bảng lớp.

- Gv theo dõi, chỉnh sửa lỗi chính tả cho hs.

Viết chính tả: (7’)

- GV nhắc nhở hs cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi cho đúng.

- Gv đọc thong thả, tốc độ vừa phải từng câu, từng cụm từ cho hs viết, chú ý theo dõi hs viết để điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.

- Sau khi đọc -viết xong, giáo viên đọc lại mọt lần cho hs xem lại bài viết.

Soát lỗi (2’)

- Cho hs đổi vở, xem sách để chấm, chữa lỗi bằng bút chì cho nhau.

Chấm và nhận xét bài viết của Hs: (8’)

- Giáo viên chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể từng bài về nội dung, cách trình bày và chữ viết.

- Tuyên dương một vài Hs viết nhanh, đúng, trình bày sạch đẹp. Cho Hs tham khảo bài bạn.

- Nhắc nhở, động viên các em còn chưa tốt.

c. Hƣớng dẫn làm bài tập chính tả: (7’) Nhằm giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch, giải câu đố.

- Gắn bảng phụ.

- Cho 1 Hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Cho Hs trình bày kết quả:

1 Hs lên bảng điền vào chỗ trống, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

1 Hs khác giải câu đố, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

chữ.

- Ê-đi-xơn, trên trái đất, sáng kiến, cống hiến…

- Viết bài.

- Đổi vở-soát lỗi.

- Lắng nghe, học hỏi bài bạn, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- 1 hs đọc. - Làm bài. - Tròn, trên, chui. - Là mặt trời. PP: Luyện tập PT: Bảng phụ.

IV. Củng cố-dặn dò: (3’)

- Nhận xét chung về tiết học.

- Về nhà xem lại bài tập chính tả và tập viết lại từ khó. - chuẩn bị bài Một nhà thông thái

3.2.4. Kết quả thể nghiệm

+ Tiêu chí đánh giá:

- Để đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tôi xác định tiêu chí đánh giá cơ bản dựa vào kết quả học tập của HS (bằng điểm số) thông qua bài viết của HS kết hợp với phiếu bài tập theo thang điểm 10. Kết quả kiểm tra này được chia làm 4 loại: Loại giỏi (9 - 10 điểm), loại khá (7 - 8 điểm), loại trung bình (5 - 6 điểm), loại yếu (0 - 4 điểm).

+ Kết quả thể nghiệm

- Sau khi tiến hành thể nghiệm, chúng tôi kiểm tra chất lượng HS và thu được kết quả như sau:

Bảng 2: Kết quả sau thể nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết chính tả cho học sinh dân tộc Tày trường tiểu học xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (Trang 44 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)