Nội dung, phương pháp thể nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết chính tả cho học sinh dân tộc Tày trường tiểu học xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (Trang 49 - 54)

7. Cấu trúc đề tài

3.2.3.Nội dung, phương pháp thể nghiệm

3.2.3.1. Nội dung thể nghiệm

- Chọn bài dạy: Chúng tôi chọn bài chính tả so sánh trong chương trình và SGK Tiếng Việt lớp 3 để thể nghiệm giảng dạy, đó là:

Bài chính tả nghe – viết: “Ê-đi-xơn”, phân biệt ch/tr , dấu hỏi/dấu ngã

Tiếng Việt 3- tập 2.

- Chọn lớp thể nghiệm: Chúng tôi chọn 100 HSDT Tày của trường Tiểu học Thượng Lâm xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang để tiến hành thể nghiệm.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Bold, Font color: Auto, Kern at 16 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 10 pt, Bold, Font color: Auto

Trong đó: 50 HS là thể nghiệm, 50 HS làm đối chứng. Cụ thể như sau: + 50 HS làm thể nghiệm.

+ 50 HS làm đối chứng.

Số HS làm thể nghiệm và số HS làm đối chứng có các điều kiện tương tự nhau về sĩ số (HS thể nghiệm: 50 em, HS làm đối chứng: 50 em) và chất lượng chúng tôi tiến hành điều tra chất lượng ban đầu thông qua chấm bài và kết hợp phiếu bài tập của HS và thu được kết quả như sau:

Bảng 1: Kết quả trước thể nghiệm

Nhóm Số bài thu chấm Xếp loại Giỏi ( 9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Yếu (0- 4 điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Thể nghiệm (50 HS) 50 13 26% 17 34% 16 32% 4 8% Đối chứng (50HS) 50 8 16% 20 40% 17 34% 5 10% 26 16 34 40 32 34 8 10 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Thể nghiệm Đối chứng

Biểu đồ 1: Chất lƣợng học tập của học sinh trƣớc thể nghiệm

(%)

Formatted: Space After: 0 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Space After: 0 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto, Condensed by 0,5 pt

Chọn người dạy: Để đảm bảo sự tương quan đồng đều tiến hành dạy thể nghiệm với cùng một người dạy.

3.2.3.2. Phương pháp thể nghiệm

Chúng tôi sử dụng các phương pháp so sánh, đối chiếu để tiến hành thực nghiệm. Thực hiện phương pháp do cùng một đối tượng thể nghiệm (người dạy) cùng một nội dung thể hiện (bài dạy), trong đó một đối tượng được áp dụng các biện pháp mà đề tài đề xuất, một đối tượng được tiến hành học bình thường như các tiết học khác. Sau đó kiểm tra chất lượng ở cả 2 đối tượng HS thông qua bài viết kết hợp phiếu bài tập. Từ đó thu được kết quả rút ra nhận xét, đánh giá tác dụng, hiệu quả phương pháp mà đề tài đề xuất.

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHÍNH TẢ (nghe viết): Ê-ĐI-XƠN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp đoạn văn về “Ê-đi-xơn”. - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.

2. Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch.

3. Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ gìn tập vỡ sạch đẹp.

II. Đồ dung dạy học:

- Bảng phụ viết bài tập 2a.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS PP, P.Tiện dạy học 1. Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Cho HS viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch:

trình bày, trao đổi, trò chuyện, chăm chỉ.

-2 hs lên bảng, cả lớp theo dõi và làm nháp. -HS nhận xét bài bạn.

-GV nhận xét, đánh giá chung và ghi điểm.

- 2 hs làm bài tập, lớp theo dõi. PP: Vấn đáp, giảng giải – thuyết trình, kiểm tra – đánh giá.

3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1’):

- Trong tiết tập đọc hôm trước chúng ta đã được học biết về Nhà bác học Ê-đi-xơn với phát minh vĩ đại của ông, giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn văn về Ê-đi-xơn và làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, giải câu đố. - Ghi đề bài. - Lắng nghe, chuẩn bị sách vở. PP: Giảng giải-thuyết trình. b. Hƣớng dẫn viết chính tả: Nhằm giúp Hs nghe-viết đúng, trình bày đẹp bài chính tả vào vở.

Tìm hiểu nội dung bài viết: (2’)

- GV đọc văn bản một lần. - Hỏi:

Đoạn văn nhắc đến nhà bác học nào?

Những phát minh, sáng chế của Ê-đi-xơn có ý nghĩa như thế nào?

Qua đoạn văn em thấy Ê-đi-xơn là người như thế nào?

Hƣớng dẫn cách trình bày bài: (2’)

- Đoạn văn gồm có mấy câu? - Những chữ nào cần được viết hoa?

- Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như thế nào? - Lắng nghe. - Trả lời: Đoạn văn nhắc đến nhà bác học Ê-đi-xơn. Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.

Là người lao động cần cù, giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người.

- 3 câu.

- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Ê-đi-xơn và từ Nhà bác học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viết hoa chữ cái đầu tiên và có gạch nối giữa các

PP: Vấn đáp,

kiểm tra-đánh giá, thực hành.

Hƣớng dẫn viết từ khó: (2’)

- Yêu cầu hs tìm các từ khó.

- Cho hs đọc, một vài em lên viết trên bảng lớp.

- Gv theo dõi, chỉnh sửa lỗi chính tả cho hs.

Viết chính tả: (7’)

- GV nhắc nhở hs cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi cho đúng.

- Gv đọc thong thả, tốc độ vừa phải từng câu, từng cụm từ cho hs viết, chú ý theo dõi hs viết để điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.

- Sau khi đọc -viết xong, giáo viên đọc lại mọt lần cho hs xem lại bài viết.

Soát lỗi (2’)

- Cho hs đổi vở, xem sách để chấm, chữa lỗi bằng bút chì cho nhau.

Chấm và nhận xét bài viết của Hs: (8’)

- Giáo viên chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể từng bài về nội dung, cách trình bày và chữ viết.

- Tuyên dương một vài Hs viết nhanh, đúng, trình bày sạch đẹp. Cho Hs tham khảo bài bạn.

- Nhắc nhở, động viên các em còn chưa tốt.

c. Hƣớng dẫn làm bài tập chính tả: (7’) Nhằm giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch, giải câu đố.

- Gắn bảng phụ.

- Cho 1 Hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Cho Hs trình bày kết quả:

1 Hs lên bảng điền vào chỗ trống, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

1 Hs khác giải câu đố, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

chữ.

- Ê-đi-xơn, trên trái đất, sáng kiến, cống hiến…

- Viết bài.

- Đổi vở-soát lỗi.

- Lắng nghe, học hỏi bài bạn, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- 1 hs đọc. - Làm bài. - Tròn, trên, chui. - Là mặt trời. PP: Luyện tập PT: Bảng phụ.

IV. Củng cố-dặn dò: (3’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét chung về tiết học.

- Về nhà xem lại bài tập chính tả và tập viết lại từ khó. - chuẩn bị bài Một nhà thông thái

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết chính tả cho học sinh dân tộc Tày trường tiểu học xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (Trang 49 - 54)