7. Cấu trúc đề tài
3.2.4. Kết quả thể nghiệm
+ Tiêu chí đánh giá:
- Để đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tôi xác định tiêu chí đánh giá cơ bản dựa vào kết quả học tập của HS (bằng điểm số) thông qua bài viết của HS kết hợp với phiếu bài tập theo thang điểm 10. Kết quả kiểm tra này được chia làm 4 loại: Loại giỏi (9 - 10 điểm), loại khá (7 - 8 điểm), loại trung bình (5 - 6 điểm), loại yếu (0 - 4 điểm).
+ Kết quả thể nghiệm
- Sau khi tiến hành thể nghiệm, chúng tôi kiểm tra chất lượng HS và thu được kết quả như sau:
Bảng 2: Kết quả sau thể nghiệm
Nhóm Số bài thu chấm Xếp loại Giỏi ( 9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Yếu (0-4 điểm) % % % % Thể nghiệm (50 HS) 50 18 36.0 22 44.0 9 18.0 1 2.0 Đối chứng (50 HS) 50 8 16.0 22 44.0 15 30.0 5 10.0
Từ bảng số liệu chúng tôi biểu diễn dưới dạng số liệu như sau:
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 7 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Bold, Font color: Auto
36 16 44 44 18 30 2 10 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Giỏi Khá Trung bình Yếu Thể nghiệm Đối chứng
Biểu đồ 2: Chất lƣợng học tập của học sinh sau thể nghiệm
Qua bảng số liệu và biểu đồ chúng ta thấy rằng, kết quả học tập của HS lớp thể nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Thể hiện ở mức độ giỏi tăng từ 26,0% lên 36.0% (tăng 10%), mức độ khá tăng từ 34.0% lên 44.0% (tăng 10%). Mức độ trung bình giảm từ 32.0% xuống còn 18% ( giảm 14% ), mức độ yếu giảm từ 8.0% xuống còn 2% (giảm 8%).
Trong đó ở lớp đối chứng, các mức độ tăng không đáng kể so với ban đầu: Mức độ giỏi 16%, mức độ khá tăng từ 40% lên 44%, mức độ trung bình và yếu chiếm tỉ lệ rất cao (mức độ trung bình 30.0%, mức độ yếu 10.0%).
Nhận xét:
Đối với nhóm thể nghiệm, việc vận dụng một số biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu quả dạy học chính tả làm cho kết quả học tập của HS nâng lên rõ rệt. Phần lớn HS thực sự hòa mình vào buổi học, sự tập trung chú ý của HS vào bài học rất cao, HS chăm chỉ và cũng có ý thức hơn khi viết bài nên bài viết mắc ít lỗi chính tả. Những em trước kia thường sai từ 10 đến 12 lỗi nay chỉ sai 3 đến 4 lỗi, những em trước kia sai 5, 6 lỗi thì nay chỉ còn 1 đến 3 lỗi, thậm chí không còn mắc lỗi nữa. Ngược lại, ở lớp đối chứng hiện tượng HS không tập trung chú ý vào bài học khá phổ biến. Nội dung bài học mang tính áp đặt, rập khuôn, máy móc phương pháp dạy học không chú ý đến rèn và sửa lỗi chính tả cho HS. Do đó, tình trạng HS mắc lỗi chính tả vẫn còn phổ biến, bài viết vẫn còn nguệch ngoặc, không rõ ràng. Kết quả học tập chính tả của HS còn thấp.
TIỂU KẾT
Chương 3 tác giả đi sâu nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho HS DTTS, giúp các em có cách học hiệu quả nhất và hạn chế được các lỗi chính tả. Các đề xuất được tác giả vận dụng trong thiết kế, tiến hành dạy thể nghiệm và bước đầu đã thu được những kết quả khả quan: Kết quả học tập của HS nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực sự hòa mình vào buổi học, sự tập trung chú ý vào bài học của HS rất cao, HS chăm chỉ và cũng có ý thức hơn khi viết bài nên bài viết mắc ít lỗi chính tả. Thể hiện ở mức độ giỏi tăng từ 26,0% lên 40.0% (tăng 14%), mức độ khá tăng từ 34.0% lên 40.0% (tăng 6%). Mức độ trung bình giảm từ 32.0% xuống còn 18% ( giảm 14% ), mức độ yếu giảm từ 8.0% xuống còn 2% (giảm 8%).
Formatted: Level 1, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Keep with next
PHẦN KẾT LUẬN
1. Tìm hiểu biện pháp sửa lỗi chính tả cho HSDT thiểu số là một vấn đề còn gặp nhiều khó khăn nhất là đối với trường tiểu học miền núi ở Tuyên Quang. Nghiên cứu đề tài này, tác giả góp thêm tiếng nói tháo gỡ phần nào khó khăn đó.
2. Việc rèn luyện đúng chữ đúng, đẹp cho HS Tiểu học nói chung và cho HS DTTS nói riêng là một vấn đề cấp thiết đang được đặt ra cho tất cả những người làm công tác giáo dục. Phân môn Chính tả có vị trí quan trọng trong cơ cấu chương trình môn Tiếng Việt nói riêng, các môn học ở nhà trường phổ thông nói chung. Chính tả không chỉ là công cụ giúp HS chiếm lĩnh văn hóa, trau dồi kiến thức, tư duy để học tập mà nó còn tạo điều kiện ban đầu trong hành trang ngôn ngữ cả một đời người trong các em, ngoài ra nó còn rèn cho các em tính kiên trì ,cẩn thận và óc thẩm mĩ giúp các em hoàn thiện nhân cách bản thân.Với ý nghĩa quan trọng như vậy, phân môn Chính tả là một môn học được coi trọng trong nhà trường và việc tập viết, luyện chữ đẹp, viết đúng với chuẩn chính tả tiếng Việt là một việc hết sức cần thiết.
3. Nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng dạy – học chính tả ở trường Tiểu học xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang chúng tôi thấy rằng thực trạng đó chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng giáo dục đặt ra hiện nay: Trình độ được đào tạo của đội ngũ GV trong nhà trường chưa đồng đều, GV còn coi nhẹ phương pháp dạy học chính tả. Bên cạnh đó, điều kiện cơ sở vật chất trong nhà trường còn nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học. HS dân tộc thì coi Chính tả như một môn học bắt buộc, đặc biệt chữ viết của các em chưa đẹp, chữ cẩu thả và tốc độ viết còn chậm. Và như vậy dẫn đến thực tế đáng buồn về chất lượng dạy học chính tả trong nhà trường còn ở mức thấp là điều không thể tránh khỏi. Biểu hiện tập trung nhất là tình trạng mắc lỗi chính tả của HSDT Tày còn phổ biến, HS thường mắc lỗi cơ bản đó là: Lỗi về phụ âm đầu, lỗi về âm vần, lỗi về dấu thanh và lỗi viết hoa.
Formatted: Justified, Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
4. Dựa trên nghiên cứu về cơ sở lí luận, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp sửa lỗi chính tả cho HSDT Tày trường tiểu học xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, đó là:
1. Giáo dục cho HS về tầm quan trọng của chính tả. 2. Khắc phục về lỗi phụ âm đầu
3. Khắc phục về lỗi âm vần 4. Khắc phục về lỗi thanh điệu
1.5. Tạo môi trường học Tiếng Việt trong nhà trường
5.6. Rèn luyện cách sử dụng quy tắc viết hoa
6.7. Tạo hứng thú học tập và phát huy tính tích cực của HS trong dạy học chính tả
7.8. Sử dụng các mẹo, luật, quy tắc chính tả.
Các biện pháp tác giả đề xuất đã được vận dụng trong thiết kế thể nghiệm và bước đầu đã chứng minh được tính khả thi của các phương án đề xuất: Kết quả học tập của HS được nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực sự hòa mình vào buổi học, sự tập trung chú ý của HS vào bài học rất cao, HS chăm chú và cũng có ý thức hơn khi các em viết bài nên các em ít mắc lỗi hơn, những em trước kia thường sai từ 10-12 lỗi thì nay chỉ còn 3-4 lỗi, những em trước kia sai 5-6 lỗi thì nay chỉ còn 1-2 lỗi thậm chí là không còn mắc lỗi nữa.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng do điều kiện thời gian và năng lực nên đề tài còn nhiều thiếu sót rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
Formatted: Justified, Indent: Hanging: 0,21 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Numbered + Level: 1 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0,63 cm + Tab after: 1,27 cm + Indent at: 1,27 cm, Tab stops: 1,63 cm, Left
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Numbered + Level: 1 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0,63 cm + Tab after: 1,27 cm + Indent at: 1,27 cm, Tab stops: 1,63 cm, Left
Formatted: Justified, Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Lê A (1982) Chữ viết và dạy chữ viết ở tiểu học, NXB ĐHSP
2.Lê A,Thành Thị Yên Nữ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1996)
phương pháp dạy học tiếng Việt - (giáo trình chính thức đào tạo GV tiểu học)
NXB Giáo dục.
3.TS.Võ Xuân Hảo (1995), Dạy học chính tả cho HS tiểu học theo vùng phương ngữ, NXB Giáo dục.
4.Lê Trung Hoa (2005), Chữa lỗi chính tả và cách khắc phục, NXB KHXH,
TP. Hồ Chí Minh.
5.Nguyễn Sinh Huy (1997) Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục. 6. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2002) Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB ĐHSP
7. Phan Ngọc (1982) Chữa lỗi chính tả cho HS Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 8.Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Đắc Điệu Lam (2006), Dạy lớp 1, 2, 3 theo
chương trình mới, NXB Giáo dục.
9.Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (Dự án phát triển GVTiểu học), ( 2005), Đổi mới
phương pháp dạy học ở Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội.
10. 10.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (2006),Phương pháp dạy tiếng Việt cho
HS dân tộc cấp tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. 11. (2001), Sách giáo viên,Sách thiết kế tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5 - theo chương trình mới.
Formatted: Justified, Indent: Left: 0,02 cm, Hanging: 0,54 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Numbered + Level: 1 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 1,27 cm + Tab after: 1,9 cm + Indent at: 1,9 cm, Tab stops: 0,54 cm, List tab + Not at 1,27 cm