7. Cấu trúc đề tài
2.2.3. Khắc phục lỗi về thanh điệu
GV nhắc lại 6 dấu thanh của chữ viết và chỉ rõ cách viết và tác dụng của dấu thanh. Trong một chữ dấu thanh bao giờ cũng đặt ở chữ cái ghi âm chính
Formatted: Justified, Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Justified, Level 3, Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Keep with next
của vần và dấu thanh có tác dụng phân biệt nghĩa, nhận diện từ, như vậy âm tiết có phụ âm đầu giống nhau mà thanh điệu khác nhau là những từ khác nhau và ý nghĩa của chúng cũng hoàn toàn khác nhau.
HS dân tộc Tày mắc lỗi về thanh điệu phổ biến là thanh ngã phát âm và biến thành thanh sắc.
Với lỗi này GV ghi các âm tiết có hai thanh “sắc, ngã ” lên bảng GV đọc rõ, chậm để HS lĩnh hội ghi nhớ, gọi HS đọc, mời HS khác nhận xét đúng hay sai ? Nếu sai thì sai ở chỗ nào? GV giải thích nghĩa của từ, đọc đúng và đọc sai về thanh điệu, nhưng các từ đó phải nằm trong một văn cảnh cụ thể để HS dễ so sánh đối chiếu.
VD: - Nắng đã lên, lúa trên nương đã chín. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
- Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun.
Kẽo cà kẽo kẹt Kẽo cà kẽo kẹt
Tay em đưa đều Ba gian nhà nhỏ Đầy tiếng võng kêu.
Sau khi phân tích xong thì yêu cầu HS viết các từ thường hay mắc lỗi vào bảng con (các bước tiến hành như phụ âm đầu).
Những điểm lưu ý khi sửa lỗi chính tả do phát âm sai dẫn đến viết chính tả sai của HS lớp Tày.
Chúng ta đã biết quy tắc chính tả tiếng Việt là quy tắc ghi âm, vị trí phát âm như thế nào thì viết như thế các em viết sai chính tả nghe theo phát âm của GV, GV đọc HS nghe và lĩnh hội, HS phải đọc nhẩm hoặc đánh vần để ghi nhớ hoặc nghĩ đến hình ảnh, âm thanh. Như vậy HS phải tái hiện cách đọc của GV để hình dung (nhớ lại mặt chữ). Trong công đoạn làm việc đó HS phải chú ý mới đạt kết quả cao. Nhưng một thực tế cho thấy với chính tả nghe viết đòi hỏi mức độ cao, cụ thể GV đọc xong HS phải tái hiện lời GV để hình dung cách
Formatted: Justified, Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
viết. Vì vậy các em dễ nhầm lẫn các từ có phụ âm đầu, phần vần, thanh điệu nghe giống nhau, hơn nữa do ảnh hưởng của phát âm tiếng địa phương các em hay nói ngọng, khó phân biệt dẫn đến các em viết sai chính tả. Như vậy lỗi phát âm tiếng địa phương có ảnh hưởng trực tiếp dẫn đến việc viết sai chính tả của các em HS.
Để khắc phục các lỗi về phụ âm đầu, phần vần và thanh điệu của HS thì trước hết GV phải rèn cho các em cách phát âm đúng sẽ là tiền đề cho các em viết đúng chính tả, phối hợp các biện pháp giải nghĩa các từ, câu, đối chiếu so sánh để khắc sâu kiến thức cho HS trong quá trình rèn luyện. Luyện viết đúng chính tả không nhất thiết phải luyện ghi tràn lan mà phải tập trung vào những lỗi HS mắc xem đó là trọng điểm để rèn luyện. Luyện tập cho HS GV phải có biện pháp phù hợp để sửa lỗi với từng khối lớp nhằm xóa đi những khoảng cách chênh lệch về sử dụng tiếng Việt cho HS dân tộc.
2.3. Tạo môi trƣờng học Tiếng Việt trong nhà trƣờng
Tạo môi trường Tiếng Việt cho HSDT được hiểu là những tác động của con người nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi, tích cực giúp học sinh dân tộc học Tiếng Việt.
Trong việc tạo môi trường Tiếng Việt cho HSDT, giáo viên đóng vai trò là cầu nối để HSDT đến với TV, là người “đem” Tiếng Việt đến với học sinh dân tộc, cụ thể:
GV là người trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt và các môn học khác bằng TV. Như vậy, thông qua hoạt động dạy học giáo viên là người có nhiều cơ hội tiếp cận với HSDT bằng Tiếng Việt.
Thông qua các hoạt động bổ trợ, GV là người vận động, “lôi kéo”, hướng dẫn các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình tạo môi trường Tiếng Việt trong và ngoài nhà trường.
2.3.1. Tạo cảnh quan Tiếng Việt trong và ngoài lớp học
Những ấn tượng trực giác hết sức quan trọng đối với trẻ em, đặc biệt là giai đoạn đầu cấp của Tiểu học. Một lớp học sạch sẽ, được trang trí “bắt mắt” sẽ thu hút được sự chú ý, yêu thích của HS.
Trưng bày không chỉ có tác dụng trang trí, làm đẹp lớp học mà cần tạo ra môi trường cảnh quan Tiếng Việt để giúp HSDT học TV. Nếu hằng ngày Hs được “tắm” trong một không gian lớp học Tiếng Việt thì chắc chắn TV sẽ dần dần “thấm” vào trí nhớ của các em.
Ngoài cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ, khẩu hiệu (quy định chung), các sản phẩm trưng bày để tạo cảnh quan TV rất đa dạng phong phú. Có thể là:
- Danh sách lớp, khẩu hiệu theo chủ đề, truyện tranh, sách đọc thêm... - Đồ dùng dạy học: Mô hình, tranh ảnh,mẫu vật, bản đồ, bảng chữ cái... - Sản phẩm của HS: vở sạch chữ đẹp, tranh vẽ,bài kiểm tra, sản phẩm thủ công...
Tùy vào điều kiện cụ thể của không gian nhà trường, lớp học để chọn lựa và trưng bày các sản phẩm cho phù hợp. Có những sản phẩm được trưng bày suốt cả năm học ( khẩu hiệu, danh sách lớp...) nhưng nhiều sản phẩm khác cần được thay đổi theo tháng, tuần, ngày cho phù hợp với chủ đề, nội dung học và khả năng TV của HS. Sự đơn điệu thiếu linh hoạt trong trưng bày sẽ dẫn đến tâm lí nhàm chán đối với HS. Cần thay đổi, phối hợp giữa các môn học trong bài trí không gian lớp học, không nên chỉ trưng bày sản phẩm của môn TV. Trong khuôn viên nhà trường có thể có bản tin, khẩu hiệu, panô, áp phích...
Điều quan trọng là phải tổ chức cho HS tiếp cận với sản phẩm. Bởi nếu không, trưng bày chỉ dừng lại ở trang trí hình thức mà không đạt hiệu quả giáo dục TV. Trong quá trình dạy học, GV cần tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động như: làm các sản phẩm để trưng bày, trao đổi về các sản phẩm, thực hành trên sản phẩm... nhằm hướng đến mục đích rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc
viết TV cho HSDT
2.3.2. Tăng cường hoạt động giao tiếp
HSDT thường ít có cơ hội giao tiếp ở gia đình và ngoài xã hội. Tâm lí nhút nhát, thiếu tự tin, ngại giao tiếp với người lạ thường thấy ở HSDT. Do vậy, giáo viên cần tạo nhiều cơ hội để HS được thực hành giao tiếp TV bằng cách:
- Tận dụng tối đa tình huống thực: Trong qua trình dạy học thường xuyên đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi, dạy cách giao tiếp với người lớn
trong trường ( GV, cán bộ, phụ huynh, khách đến thăm trường), tăng cường tổ chức các hoạt động tập thể như trò chơi, văn nghệ...
- Xây dựng các tình huống giả định: Cho HS đóng vai các nhân vật trong bài học, tạo ra các tình huống và hướng dẫn HS xử lí tình huống/ đóng vai nhân vật trong tình huống...
VD: Bài tập đọc “Quả tim Khỉ” Tiếng Việt 2 tập 2 giáo viên có thể cho 3 HS lần lượt đóng vai người dẫn truyện, cá sấu và khỉ để học sinh đọc lại và kể lại câu chuyện. Khi học sinh được nhập vai vào các nhân vật HS sẽ ghi nhớ được lời thoại, cách xử lí tình huống và lựa chọn giọng nói cho phù hợp với nhân vật như giọng của Khỉ thể hiện sự lém lỉnh, thông minh, nhanh nhẹn còn giọng Cá Sấu thể hiện sự độc ác, giả dối...
Các hoạt động giao tiếp của HS cần theo hướng mở rộng dần vòng giao tiếp: - Từ gần đến xa: HS với HS, HS với giáo viên trực tiếp giảng dạy, HS với các GV khác, HS với cán bộ, công nhân viên, HS với khách đến thăm trường...
- Từ hẹp đến rộng: từ giao tiếp với một người đến giao tiếp với nhiều người. Chú trọng giao tiếp giữa HS- HS thông qua hình thức mở rộng nhóm: nhóm 2, nhóm 3-4, nhóm cùng tuổi, nhóm cùng sở thích, theo tổ... Và mở rộng hơn là giao tiếp với HS các lớp khác.
Chú ý nhắc nhở HS sử dụng TV để giao tiếp với bạn bè trong giờ ra chơi, nhất là ở những trường HS gồm nhiều thành phần dân tộc.
Nội dung giao tiếp cần gắn với chủ điểm đã được học ( về bản thân, bạn bè, gia đình...) và các sinh hoạt thường nhật của HS.
Tích cực làm đồ dùng dạy học và sử dụng chúng trong quá trình giảng dạy. Tổ chức cho học sinh mượn và đọc truyện của thư viện hoặc truyên của cá nhân học sinh, trao đổi sách, truyện trong quá trình đọc và trao đổi về nội dung đã đọc với bạn bè, GV.
Ngoài việc tạo môi trường học Tiếng Việt ở nhà trường giáo viên cần vận v pàụ huynh tạo môi trường học TV trong gia đình và cộng đồng như:
Vận động phụ huynh tạo góc học tập cho con em.
Phối hợp với Hội cha mẹ HS, chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động những người biết nói TV có ý thức giao tiếp bằng TV với học sinh trong sinh hoạt cộng đồng ( đặc biệt là cán bộ xã, cán bộ các đoàn thể trong xã)
2.4. Cách sử dụng quy tắc viết hoa
2.4.1. Quy tắc viết hoa tên người
- Tên người Việt Nam được viết hoa chữ cái đầu ở mỗi tiếng. Riêng tên người một số dân tộc trong nước nếu được phiên âm thì chỉ viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
VD: Trần Quốc Toản, Phan Bội Châu …
- Khi viết tên người tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
VD: Chi-ca-gô, Sác-lơ Đác- uyn, Pa-xtơ
- Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán- Việt.
Sau khi đã cung cấp cho HS về quy tắc viết hoa GV cho HS áp dụng vào làm bài tập như cho học sinh viết bài chính tả nghe- viết “ Ai là thủy tổ loài người?” Tiếng Việt 5 tập 2
Ai là thủy tổ loài ngƣời?
Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo
muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung
Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với
người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ
XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn,
người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.
Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Sau khi học sinh viết xong GV thu vở để chấm bài và sửa lỗi cho HS, nếu tình trạng lỗi viết hoa còn sai nhiều thì giáo viên nên hướng dẫn lại để HS nắm chắc các quy tắc và áp dụng vào làm bài tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày.
Formatted: Level 1, Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
2.4.2. Quy tắc viết hoa địa danh
Tên núi, sông, tỉnh, thành phố, quận, huyện, … của Việt Nam được viết hoa chữ cái đầu ở mỗi tiếng. VD: Cao Bằng, Sơn La, Hòa Bình, …
Riêng một số tên phiên âm từ tiếng dân tộc ít người thì chỉ viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
VD: Y-a-li, Đăm-Bri, Pắc-bó, …
Tên núi, sông, tỉnh, thành phố, quận, huyện, … của nước ngoài phiên âm ra tiếng Việt được viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
VD: Mê-kông, Ki-ép, Vôn-ga, …
Riêng những tên được phiên âm Hán - Việt thì viết hoa như tên địa danh Việt Nam.
VD: Trung Quốc, …
2.4.3. Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội
Tên các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, …được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
VD: Đảng / Cộng sản / Việt Nam.
Đoàn / Thanh niên / Cộng sản / Hồ Chí Minh. Đội / Thiếu niên /Tiền phong / Hồ Chí Minh. Trường / Tiểu học / Vũ Hoà 2.
Bộ / Giáo dục / và Đào tạo (và là quan hệ từ nên không viết hoa).
2.4.4. Quy tắc viết hoa trong phép đặt câu, viết hoa tỏ thái độ kính trọng, viết hoa tên riêng của các sự vật khác hoa tên riêng của các sự vật khác
+ Trong phép đặt câu, chữ cái đầu câu, chữ cái đầu dòng thơ, chữ cái đầu bài viết, chương mục đều phải viết hoa.
+ Một số danh từ trung và đại từ xưng hô cũng có thể được viết hoa để tỏ thái độ quý trọng đối với những người và sự việc mà chúng biểu thị. VD: Tổ quốc, Cách mạng, Thủ tướng, Chủ tịch, Giám đốc,…
Formatted: Justified, Level 1, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Keep with next
Formatted: Indent: First line: 0,95 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0,95 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0,63 cm + Indent at: 1,27 cm, Tab stops: 1,63 cm, Left
Formatted: Indent: First line: 0,95 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Level 3, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Keep with next
Formatted: Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Level 3, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines, Keep with next
Formatted: Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
+ Các sự vật khác (động vật, thực vật, đồ đạc) nếu được đặt tên riêng thì những tên riêng ấy cũng viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. VD: cô Đậu nành, anh Dưa hấu, Gà mái mơ, chú Mướp.
2.4.5. Viết hoa các trường hợp khác
- Tên các năm âm lịch viết hoa cả 2 tiếng.
- Tên các ngày tiết và ngày tết viết hoa tiếng thứ nhất: tiết Lập xuân, tiết Đại hàn, tết Đoan ngọ, tết Nguyên đán.
- Từ chỉ số trong những đơn vị là tên gọi các sự kiện lịch sử không viết bằng con số mà viết bằng chữ hoa: Cách mạng tháng Tám, cách mạng tháng Mười.
- Tên gọi một số thời kì lịch sử lâu dài hoặc các phong trào có ý nghĩa quan trọng thì viết hoa chữ cái đầu của tên đó: Thời kì Phục Hưng, phong trào Cần vương, phong trào Đông du.
- Viết hoa tên các ngành, lớp, bộ, họ, giống (chi) trong phân loại sinh vật học: Họ Kim giao, lớp Nhện, cây họ Đậu, họ Dâu tằm.
- Viết hoa chữ cái đầu tiếng thứ nhất của tên các niên đại địa chất: Đại Cổ sinh, khí Các bon.
- Tên gọi các tôn giáo, giáo phái bằng tiếng Việt hoặc tiếng Hán - Việt viết hoa chữ cái đầu của tiếng thứ nhất: Nho giáo, Hồi giáo…
2.4.6. Hướng dẫn HS thực hiện quy tắc viết hoa trong giờ chính tả
Để HS nắm chắc được các quy tắc viết hoa và áp dụng vào làm được các bài tập chính tả GV cần hướng dẫn HS tuần tự theo các bước sau :
Bước 1 : Gọi học sinh đọc và tìm những từ ngữ cần viết hoa trong bài.
VD : Bài chính tả nghe- viết Tiếng Việt 5 Tập 2 trang 80
Lịch sử Ngày Quốc Tế Lao động
Ngày 1-5-1886, công nhân thành phố Chi-ca-gô, nước Mĩ, xuống đường biểu tình đòi làm việc theo chế độ 8 giờ một ngày. Từ Chi-ca-gô, làn sóng bãi