quyền khiếu nại theo hợp đồng bảo hiểm phải thực hiện và hỗ trợ thực hiện và cho phép thực hiện, bằng chi phí của Groupama, mọi hành vi cần thiết và hợp lý theo yêu cầu của Groupama nhằm bảo lƣu các quyền, các biện pháp nhằm đòi các bên thứ ba tiền bồi thƣờng sau khi Groupama đã chi trả hay phục hồi tổn thất. Tuy nhiên, cơng việc này có thể tiến hành trƣớc hay sau khi Groupama đã bồi thƣờng cho Ngƣời đƣợc bảo hiểm”
33
Đoạn 1, Khoản 2, Điều 577, Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Trong trƣờng hợp bên đƣợc bảo hiểm đã nhận số tiền bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời thứ ba trả, nhƣng vẫn ít hơn số tiền mà bên bảo hiểm phải trả thì bên
Với quy định trên, ta có thể hình dung rằng, khi tài sản bị thiệt hại, ngƣời đƣợc bảo hiểm có thể có hai sự lựa chọn: yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm chi trả bảo hiểm hoặc yêu cầu nguời gây thiệt hại bồi thƣờng. Thông thƣờng, ngƣời đƣợc bảo hiểm sẽ yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm bồi thƣờng cho mình, vì doanh nghiệp bảo hiểm là một chủ thể kinh doanh, cần phải xây dựng danh dự, uy tín cũng nhƣ đủ tiềm năng tài chính. Có thể nói rằng, doanh nghiệp bảo hiểm trong tình huống này là “kẻ có tóc” trong khi ngƣời gây ra thiệt hại là “kẻ trọc đầu”.
Tuy nhiên, thực tế không phải lúc nào cũng diễn ra đúng nhƣ vậy. Vì có trƣờng hợp, thiệt hại xảy ra đối với tài sản bảo hiểm bao gồm nhiều tổn thất, có những tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm, có những tổn thất khơng thuộc phạm vi bảo hiểm. Nghĩa là có thể doanh nghiệp bảo hiểm chỉ bồi thƣờng một phần nhỏ tổn thất. Trong khi, ngƣời thứ ba sẽ phải bồi thƣờng toàn bộ những tổn thất do họ gây ra cho tài sản của ngƣời đƣợc bảo hiểm. Hơn nữa, không phải lúc nào ngƣời thứ ba cũng là ngƣời yếu thế về mặt tài chính hơn so với doanh nghiệp bảo hiểm. Đơi khi, ngƣời thứ ba cũng cần bảo vệ danh dự và uy tín của mình. Mặc dù, khoản tiền này, ngƣời đƣợc bảo hiểm vẫn có thể yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả thêm. Nhƣng lúc này, ngƣời đƣợc bảo hiểm phải cùng một lúc thực hiện nhiều thủ tục phức tạp. Nên việc yêu cầu ngƣời thứ ba bồi thƣờng cho mình dƣờng nhƣ đơn giản hơn.
Một điểm bất lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm là không phải lúc nào họ cũng nắm những đƣợc thơng tin này. Vì vậy có nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thực hiện nghĩa vụ chi trả bảo hiểm cho ngƣời đƣợc bảo hiểm. Ngƣời đƣợc bảo hiểm vơ tình đƣợc thêm một khoản lợi từ bảo hiểm. Nếu rơi vào hoàn cảnh này, doanh nghiệp bảo hiểm phải yêu cầu ai để hoàn trả lại số tiền cho mình. Nếu yêu cầu ngƣời gây ra thiệt hại hồn trả thì rõ ràng khơng hợp lý. Vì ngƣời gây ra thiệt hại đã bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm. Điều này pháp luật chƣa quy định rõ khiến cho doanh nghiệp bảo hiểm gặp nhiều lúng túng.
+ Doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc quyền miễn trách nhiệm khi ngƣời đƣợc bảo hiểm từ chối, không bảo lƣu hoặc từ bỏ quyền yêu cầu ngƣời thứ ba bồi thƣờng.
Vấn đề miễn trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm không đƣợc quy định trong Luật kinh doanh bảo hiểm. Theo quan điểm cá nhân, doanh nghiệp bảo hiểm