DNBH bồi thường cho người được bảo hiểm

Một phần của tài liệu Pháp luật về chuyển yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản (Trang 41 - 42)

2.3. Thủ tục thực hiện chuyển yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản.

2.3.5. DNBH bồi thường cho người được bảo hiểm

báo về việc chuyển giao quyền yêu cầu hoặc ngƣời thế quyền khơng chứng minh về tính xác thực của việc chuyển giao quyền u cầu thì bên có nghĩa vụ có quyền từ chối việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngƣời thế quyền”

38 Khoản 2, Điều 324 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Trong trƣờng hợp bên có nghĩa vụ do không đƣợc thông báo về việc chuyển giao quyền yêu cầu mà đã thực hiện nghĩa vụ đối với ngƣời chuyển giao quyền yêu cầu bên có nghĩavụ phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình.”

cách thức thực hiện đó cũng xuất phát từ quy định chuyển yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản, từ mục đích bảo vệ quyền lợi của các chủ thể khi ký kết hợp đồng bảo hiểm. Trong phạm vi khóa luận của mình, tác giả xin khái qt lại thủ tục thực hiện việc chuyển yêu cầu bồi hoàn của một số doanh nghiệp bảo hiểm (Công ty bảo hiểm Bảo Minh, Công ty bảo hiểm Viễn Đông, Công ty bảo hiểm Groupama…) mà tác giả có thể tiếp cận đƣợc.

Trƣớc hết, khi xảy ra tổn thất, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiến hành giám định tổn thất, sau đó hai bên sẽ thống nhất lập biên bản thỏa thuận đầu tiên. Tiếp theo đó hai bên sẽ xác định xem xét nguyên nhân gây tổn thất có tồn tại yếu tố lỗi của ngƣời thứ ba hay khơng, sau đó ngƣời đƣợc bảo hiểm sẽ viết văn bản cam kết sẽ chuyển quyền, kế tiếp doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách nhiệm bồi thƣờng. Khi nhận đƣợc bồi thƣờng, ngƣời đƣợc bảo hiểm sẽ tiến hành chuyển quyền yêu cầu sang cho doanh nghiệp bảo hiểm. Cuối cùng, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiến hành yêu cầu ngƣời thứ ba bồi thƣờng.

Giám định tổn thất

Khi có thiệt hại xảy ra, cơng việc đầu tiên của doanh nghiệp bảo hiểm là giám định tổn thất. Đây là một trong những bƣớc quan trọng nhất trong quá trình thực hiện thủ tục chuyển yêu cầu bồi hoàn. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp bảo hiểm hoặc ngƣời ủy quyền của doanh nghiệp bảo hiểm kết hợp với ngƣời đƣợc bảo hiểm hoặc ngƣời ủy quyền của ngƣời đƣợc bảo hiểm thực hiện việc giám định tổn thất để xác định mức độ tổn thất, nguyên nhân tổn thất.

Mức độ tổn thất

Tổn thất trong bảo hiểm tài sản là những mất mát, hƣ hỏng, giảm giá trị, giá trị sử dụng của tài sản do sự tác động của rủi ro đƣợc bảo hiểm39. Thiệt hại về tài sản có thể tính tốn đƣợc thành một số tiền nhất định, gồm các khoản nhƣ là: thiệt hại do tài sản bị mất, hƣ hại không thể khôi phục lại chức năng ban đầu, những chi phí hợp lý, cần thiết để phục hồi lại tài sản, cứu chữa, hạn chế tổn thất. Nhƣ vậy, xác định mức độ tổn thất cũng chính là xác định mức độ của những yếu tố đƣợc nêu trên.

Điều quan trọng nhất là xác định xem những tổn thất đối với tài sản bảo hiểm có thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm. Vì khơng phải mọi tổn thất đều đƣợc chi trả bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chấp nhận bồi thƣờng cho những

Một phần của tài liệu Pháp luật về chuyển yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản (Trang 41 - 42)