CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
4.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn của hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo &
PTNT huyện Trà Ôn.
4.4.1. Phân tích tình hình nợ q hạn của hộ sản xuất nông nghiệp qua 3 năm 2007-2009.
SVTH: Nguyễn Bích Trâm Trang 68 Khi đánh giá chất lượng tín dụng thơng thường chúng ta nhìn nhận trên khía cạnh nợ q hạn, nơi nào có nợ q hạn cao thì chất lượng tín dụng thấp, nơi nào có nợ q hạn thấp thì chất lượng tín dụng cao. Tuy nhiên điều đó chưa phản ánh đầy đủ bởi vì chất lượng tín dụng phải được đánh giá từ kinh tế xã hội, xem nó có phục vụ chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, có phục vụ lợi ích của người dân hay không. Nợ quá hạn là một vấn đề mà hầu như ngân hàng thương mại nào cũng quan tâm phân tích, nó là chỉ số để đánh giá hiệu quả tín dụng mà các ngân hàng đầu tư. Nếu có nợ quá hạn lớn rất có thể rủi ro cho ngân hàng là đi đến phá sản. Vì thế mà nợ quá hạn là một vấn đề hết sức quan trọng có liên quan đến sự tồn tại của ngân hàng.
BẢNG 26: DƯ NỢ QUÁ HẠN CỦA HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP QUA 3 NĂM 2007-2009 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008/2007 Năm 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % Số tiền % Nợ quá hạn ngắn hạn 768 1,990 1,947 1,222 159.09 -43 0.14 Nợ quá hạn trung-dài hạn 1,420 1,478 1,222 58 4.10 -256 -17.35 Tổng nợ quá hạn 3,660 3,468 3,169 -192 -5.25 -192 -8.62
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Huyện Trà Ôn)
Qua bảng số liệu ta thấy nợ quá hạn giảm dần qua các năm chiếm tỉ lệ thấp so với tổng dư nợ. Trong tổng dư nợ, năm 2007 nợ quá hạn là 3,660 triệu đồng, năm 2008 giảm còn 3,468 triệu đồng chiếm 5.25% so vơi năm 2007, năm 2009 tiếp tục giảm còn 3,169 triệu đồng chiếm 8.62 %..Trong ba năm 2007- 2009, địa bàn xảy ra nhiều dịch bệnh. Năm 2007 dịch cúm gia cầm, dịch lỡ mồm lơng móng xảy ra ở hai xã Tân Mỹ và Thiện Mỹ. Sang năm 2008, dịch cúm gia cầm trở lại (tháng 04) đi cùng là sự xuất hiện của dịch bệnh heo tai xanh và vườn cây bị nhiễm bệnh. Diển biến bệnh dịch ngày càng phức tạp, công tác dự báo phòng bệnh yếu kém nên việc đầu tư mới hay sửa sang chuồng trại là rất hạn chế. Tốc độ phát triển chuồng trại
SVTH: Nguyễn Bích Trâm Trang 69 chăn ni giảm, chỉ có một vài nhu cầu vốn đào mới ao nuôi cá tra xuất khẩu ở các cồn thuộc huyện, cải tạo trồng mới vườn cây đặc sản là tăng qua ba năm 2007-2009. 4.4.1.1. Nợ quá hạn ngắn hạn phân theo ngành của hộ sản xuất nông
nghiệp năm 2007-2009.
BẢNG 27: DƯ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN CỦA HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
QUA 3 NĂM 2007-2009 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008/2007 Năm 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % Số tiền % Trồng Trọt 493 2,426 2,063 1,933 392.09 -363 -14.96 Chăn Nuôi 187 454 422 268 142.78 -32 -7.05 Ngành khác 88 588 684 499 568.18 97 16.33 Tổng 768 3,468 3,169 2,700 351.56 -299 -8.62
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Huyện Trà Ôn)
Nợ quá hạn ngắn hạn năm 2007 là 768 triệu đồng, năm 2008 là 3,468 triệu đồng tăng 2,700 triệu đồng tương ứng 351.56%. Năm 2009 là 3,169 triệu đồng giảm còn 299 triệu đồng tương ứng 8.62% so với năm 2008. Nợ quá hạn ngắn hạn của Ngân hàng giảm rõ rệt qua các năm, điều này nói lên cán bộ tín dụng đã có nhiều nỗ lực trong công tác thu hồi nợ. Bởi vì đối với loại cho vay ngắn hạn chỉ có một kỳ hạn trả nợ và thời gian cho vay là 12 tháng, nên khi đến kỳ hạn trả nợ khách hàng trả xong là có thể vay lại liền.
- Trồng trọt:
Năm 2007 nợ quá hạn của ngành đạt 493 triệu đồng, đến năm 2008 tăng 2,426 triệu đồng tương đương tăng 1,933 triệu đồng với tốc độ tăng 392.09% so với năm 2007. Sang năm 2009 con số này là 2,063 triệu đồng giảm 363 triệu đồng tức tgiảm 14.96%. Tốc độ dư nợ nợ quá hạn tăng giảm không đồng đều là do tuy có phát sinh nợ quá hạn nhưng ngân hàng vẫn có thể thu hồi được, phần khơng thu được là do khách hàng làm ăn thất bại, sử dụng khơng đúng mục đích hoặc có khó khăn về tài chính nhiều năm. Sự tăng trưởng của nợ quá hạn có thể cho thấy khả năng thẩm
SVTH: Nguyễn Bích Trâm Trang 70 định, chọn lọc khách hàng cho vay và biện pháp thu hồi nợ đến hạn của ngân hàng còn nhiều mặt hạn chế.
- Chăn nuôi:
Dư nợ quá hạn ngắn hạn ngành chăn nuôi tăng trưởng không đồng đều qua các năm. Năm 2007, doanh số nợ quá hạn ngành chăn nuôi là 187 triệu đồng chiếm 142.78% trong tổng doanh số nợ quá hạn ngắn hạn. Đến năm 2008 là 454 triệu đồng tăng 268 triệu đồng, tương ứng 142.78% so với năm 2007. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm làm nhiều hộ nông dân chăn vịt chạy đồng, nuôi gà bị nhiễm bệnh trắng tay. Người dân đã chuyển từ chăn nuôi heo sang ni dê, bị. Nhưng đến thời điểm bán dê thịt thì trên thị trường giá dê giống đã xuống thấp. Thị trường biến động như vậy đã làm một bộ phận hộ chăn nuôi dê bị thua lỗ vì giá xuống thấp mà lại khơng tìm được đầu ra. Từ đó làm nợ quá hạn trong chăn nuôi ngắn hạn của Ngân hàng tăng lên. Sang năm 2009 là 422 triệu đồng giảm 32 triệu đồng, tương ứng 7.05% so với năm 2008, nợ quá hạn có giảm nhưng không đáng kể.
- Ngành khác:
Còn nợ quá hạn của các ngành khác tương đối cao, cụ thể, năm 2007, nợ
quá hạn là 88 triệu đồng. Sang năm 2008 nợ quá hạn tăng lên 588 triệu đồng, tức là tăng 499 triệu so với năm 2007, tương ứng tỷ lệ tăng 568.18%. Đến năm 2009, nợ quá hạn này tiếp tục tăng đến trên 16.33% so với năm trước, đạt 684 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 97 triệu đồng so với năm 2008.